K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Đườngnghĩa là đường đi lối bước .
Đường2 nghĩa là đường để ăn.
* Cách phân biệt nhờ sự kết hợp của chúng trong câu .

4 tháng 2 2023

Phân biệt nghĩa của các từ in đậm trong các câu được cho:

 

a. Đường (đường lên xứ Lạng): chỉ con đường, địa danh, địa điểm.    Đường (nguyên liệu để làm đường): là lhợp chất hóa học, dùng để chế biến hoặc thêm vào thực phẩm.b. Đồng (đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng): cách đồng quê hương bát ngát, mênh mông.    Đồng (hai mươi nghìn đồng): đơn vị tiền tệ chính thức của nước Việt Nam

Đây là các từ đồng âm khác nghĩa.

4 tháng 12 2021

Tham khảo

a, - Đường lên xứ Lạng bao xa?

- Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường.

+ Đường: đường để đi.

+ Đường: đường để ăn, có vị ngọt.

→ Theo em, đây chính là từ đồng âm vì hai từ đường chỉ có cùng phát âm nhưng nghĩa của chúng lại khác nhau hoàn toàn.

b, Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.

- Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.

Đồng: đồng ruộng, nơi trồng lúa, cày cấy của nông dân.

- Tôi mua cái bút này với giá hai mươi nghìn đồng.

- Đồng: đơn vị tiền tệ của Việt Nam.

→ Theo em, đây chính là từ đồng âm vì hai từ đồng chỉ có cùng phát âm nhưng nghĩa của chúng lại khác nhau hoàn toàn.

4 tháng 12 2021

mình cảm ơn bạn

 

NG
19 tháng 12 2023

a. 

- Từ “đường” trong câu: 

+ “Đường lên xứ Lạng bao xa?” chỉ khoảng không gian phải vượt qua để đi từ một địa điểm này đến một địa điểm khác. 

+ “Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường”, từ “đường” lại chỉ chất kết tinh có vị ngọt, dùng trong thực phẩm. 

b. 

- Từ “đồng” trong câu: 

+ “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát” là chỉ khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt. 

+ “Tôi mua cái bút này với giá hai mươi nghìn đồng”, từ “đồng” là đơn vị tiền tệ. 

→ Như vậy, các từ in đậm “đường”, “đồng” có hình thức âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến nhau. Vì vậy chúng là các từ đồng âm. 

22 tháng 11 2021

BPTT là j

22 tháng 11 2021

Tham khảo!

Cách ba quả núi với ba quãng đồng.

Biện pháp tu từ  cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người người độc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

11 tháng 1 2022

Trong bài ca dao trên, nó đang nhắc đến vùng đất Lạng Sơn tuyệt đẹp. Hình ảnh trong bài ca dao đã hiện lên những hình ảnh thiên nhiên vô cùng hùng vĩ một trái núi, ba quãng đồng. Thể hiện vẻ đẹp hùng vĩ, khoáng đạt, mênh mông của xứ Lạng, sự tự hào về danh thắng của nước ta.

nội dung chính của bài ca dao nói về con đường đi đến  quê hương xứ lạng

Bài 1. Các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ?          a) Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. (Cô bé bán diêm)  b) Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời.Từ in đậm trong câu a) là: Qua đường, chào hàng của em.Từ in đậm trong câu b) là: bay lên, những, trên trời.Bài 2. So sánh những câu...
Đọc tiếp

Bài 1. Các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ?          a) Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. (Cô bé bán diêm)  b) Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời.

Từ in đậm trong câu a) là: Qua đường, chào hàng của em.

Từ in đậm trong câu b) là: bay lên, những, trên trời.

Bài 2. So sánh những câu văn sau đây và rút ra nhận xét về tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm thành phần chính của câu :                                  a) – Em bé vẫn lang thang trên đường. - Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. b) – Em gái đang dò dẫm trong đêm tối. - Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.

Bài 3. Các câu sau có chủ ngữ là một danh từ.                                     a) Gió vẫn thổi rít vào trong nhà.                                                             b) Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng. 

3
21 tháng 11 2021

 Cụm danh từ trong các câu là: 

a. 

 

- “khách qua đường” (“khách”: danh từ trung tâm, “qua đường”: phần phụ sau bổ sung ý nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm) 

- “lời chào hàng của em” (“lời”: danh từ trung tâm, “chào hàng của em” : phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm). 

b. 

- “tất cả các ngọn nến” (“ngọn nến”: danh từ trung tâm, “tất cả các”: phần phụ trước, bổ sung ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số lượng (các)). 

- “những ngôi sao trên trời” (“ngôi sao”: danh từ trung tâm, “những”: phần phụ trước, chỉ số lượng, “trên trời”: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm). 

 

21 tháng 11 2021

bn ko in đậm từ à_ bài 1

Trả lời:

   Theo mình:

a) Trắng bệch là màu trắng rất nhợt nhạt, không có hồn.

b) Trắng muốt là màu trắng mịn màng, trông đẹp.

c) Trắng phau là trắng hoàn toàn, không có lấy một vết nào của màu khác.

d) Trắng xóa là trắng đều khắp trên một diện rất rộng.

                       ~ Học tốt nha bạn ~

3 tháng 6 2019

a) Trắng bệch: trắng nhợt, trắng bị phai màu

b) Trắng muốt: trắng mịn màng ( trông đẹp )

c) Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ

d) Trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác

e) Trắng xóa: trắng đều trên một diện tích rất rộng

7 tháng 6 2019

a) Trắng bệch: trắng nhợt, trắng bị phai màu

b) Trắng muốt: trắng mịn màng ( trông đẹp )

c) Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ

d) Trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác

e) Trắng xóa: trắng đều trên một diện tích rất rộng

11 tháng 1 2022

Tk:

Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở

 
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở. Bài ca dao Đường lên xứ Lạng chính là bài ca dao như thế:

Đường lên xứ Lạng bao xa?

Cách một trái núi với ba quãng đồng.

Ai ơi đứng lại mà trông:

Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.

Bài ca được cấu tứ theo câu hỏi tu từ và câu trả lời dí dỏm nhằm phô diễn vẻ đẹp, vẻ phong phú của quê hương Lạng Sơn trên dải đất địa đầu Tổ quốc. Mới nghe thấy con đường thật dễ dàng thuận lợi vì chẳng bao xa. Đi nhiều ngẫm sâu, mới biết một quả núi với ba quãng đồng ấy là một dặm dài thăm thẳm đất nước, được khắc họa một cách đầy ngụ ý. Cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” thể hiện đó là quãng đường dài thăm thẳm nơi Đông Bắc địa đầu của Tổ quốc với trùng điệp núi non rừng thẳm. Và trên cái nền thiên nhiên hung vĩ ấy, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ. Sơn thủy hữu tình của miền sơn cước đã vẽ nên những sắc màu tươi tắn cho thiên nhiên Việt Nam và đi vào thơ ca một cách tự nhiên và mềm mại đến như vậy. Qua những vần ca dao sâu lắng, chúng ta thêm tự hào, thêm yêu mến thiên nhiên hùng vĩ của Việt Nam ta.