K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

ab.ac là j vậy bạn

1 tháng 5 2019

ab>ac nha,tại vội nên mk nhầm

30 tháng 1 2019

tu ve hinh :

a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co : 

goc BKM = goc CHM = 90do MK | AB va MH | AC 
tamgiac ABC can tai A (gt)  => goc ABC = goc ACB (tc)

MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)

=>  tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)

30 tháng 1 2019

hmb và kcm cơ ma

30 tháng 5 2021

kẻ đường cao BH của tam giác ABC thì BH cũng là đường cao của tam giác BCN

ta có diện tích tam giác ABC = 1/2 x BH x AC = 1/2 x BH x 10 = 24 => BH = 24/5 (cm)

=> Vậy diện tích tam giác BCN là : 1/2 x BH x CN =  1/2 x 24/5 x 2 = 24/5 (cm2)

- Mặt khác ta lại có diện tích tam giác ABN = diện tích tam giác ABC + diện tích tam giác BCN = 24 + 24/5 = 144/5 (cm2)

- kẻ đường cao NK của tam giác ABN thì NK cũng chính là đường cao của tam giác BNM 

 Diện tích của tam giác ABN là : 1/2 x NK x AB = 1/2 x NK x 16 = 144/5m => NK = 144/40 (cm)

Diện tích tam giác BNM là : 1/2 x NK x BM = 1/2 x 144/40 x 2 = 144/40 (cm2)

- Diện tích tứ giác BMNC = diện tích tam giác BCN + diện tích tam giác BMN = 24/5 + 144/40 = 336/40 = 8,4 (cm2)

Đáp số: 8,4 cm2

image 
14 tháng 4 2020

ai giải bải này cko mik với ạ mik cảm ơn

một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 54m, chiếu rộng bằng 2/3 chiều dài người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó trung bình 100m vuông thu được 70kg thóc .Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ thóc

14 tháng 4 2020

A B C H

a) Vì \(\Delta ABC\)là tam giác cân tại A

=> \(AB=AC\)và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

CM \(\Delta AHB=\Delta AHC\)

Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có :

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(HB=HC\)( vì M là trung điểm của BC )

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.g.c\right)\)

b) CM \(AH\perp BC\)

Vì \(\Delta AHB=\Delta AHC\)

=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)( hai góc tương ứng ) ( chỗ này mình vẽ thiếu, bạn tự bổ sung )

mà \(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^0\)( kề bù )

=> \(\widehat{H}_1=\widehat{H_2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> \(AH\perp BC\)( đpcm )

d) Nếu AB = 5cm , AH = 3cm . Tính BC

Vì \(\widehat{H_1}=90^0\)=> \(\Delta AHB\)là tam giác vuông

=> \(AB^2=AH^2+BC^2\)( Đ/lí Pytago )

Thay AB = 5cm, AH = 3cm ta có

\(5^2=3^2+BC^2\)

\(25=9+BC^2\)

=> \(BC^2=16\)

mà \(\sqrt{16}=4\)=> BC = 4cm

3 tháng 3 2017

mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!

mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!

mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!

mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!

8 tháng 4 2020

a) vì M là tđ AB -> AM=1/2AB=5cm
        N là tđ AC -> AN=1/2AC= 12cm
áp dụng pytago vào tam giác ANM => MN=13cm
b) theo công thức tính diện tích tam giác ANM (cái này mình chưa biết bạn học chưa, nếu chưa thì nhắn cho mình giải thích cho)
1/2(AM x AN) = 1/2(MN x AH)
=> AM x AN = MN x AH -> 5 x 12 = 13 x AH
=> AH=60/13cm
c) xét 2 tam giác BKM vuông tại K và AHM vuông tại H 
có góc AMH + góc BMK ( đối đỉnh )
     AM=MB ( M là Tđ AB)
=> 2 tam giác BKM=AHM (cạnh huyền góc nhọn)

d) áp dụng pytago vào tam giác AHM vuông tại H
AM2-AH2=HM2 => HM=MK=25/13cm (vì 2 tam giác ở câu c bằng nhau)

tam giác ABC có góc A vuông 

ta có : BC2  = AB+AC2 ( định lý pytago )

thay BC2 = 102 + 242 

=> BC=26 cm

ta lại có : M là trung điểm của AB  => AM=1/2AB=1/2 . 10 =5 cm

tương tự : N là trung điểm của AC => AN = 1/2AC = 1/2 .24 = 12 cm 

tam giác AMN vuông tại A , ta có : MN2 = AM2 + AN2 ( định lí pytago )

                                              thay MN2 = 52 + 122 

                                             => MN = 13 cm 

Vậy MN = 13 cm