K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

1,=>2x-5=15 hoặc 2x-5=-15

...(xét 2 trường hợp rồi tự làm nhé)

2,2xy+2y+4y+4=0

x.(2y+2)+4(y+1)=0=>x(2y+2)=0 hoặc 4(y+1)=0

...(tự làm )

3,x+3=(x-2)+5

do x-2 chia hết cho x-2 mà x+3 chia hết cho x-2

=>5 chia hết cho x-2 =>x-2 thuộc {1;-1;5;-5}=>x thuộc {3;1;7;-3}

4, (y-z)+(z+x)=-10+11

(y+x)+(z-z)=1

y+x=1

kết hợp với x-y=-9 ta đưa ra bài toán tổng hiệu và tìm x và y .

thay x;y vào các điều kiện của bài toán ta tìm được x;y;z

5,xy=x+y

xy-x-y=0

x(y-1)-y=0

x(y-1)-y+1=1( cộng cả 2 vế vs 1)

x(y-1)-(y-1)=1

(y-1)(x-1)=1

=>có 2 trường hợp :

TH1:y-1=1 ; x-1=1

TH2:y-1=-1 ; x-1=-1

bạn tự tìm x;y nhé 

TICK MÌNH NHÉ . XIN LỖI VÌ KO GIẢI CỤ THỂ CHO BẠN ĐƯỢC VÌ MÌNH RẤT BẬN

20 tháng 1 2016

bài ko khó nhưng mà nhiều quá

22 tháng 5 2017

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

22 tháng 5 2017

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11
22 tháng 12 2015

1)(2x+1)(y-4)=12

Ta xét bảng sau:

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-1  1-2      
y-412-12  4-4      
y16-8  80      

 

2)n-7 chia hết cho n+1

n+1-8 chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}

3)|x+3|+2<4

|x+3|<4-2

|x+3|<2

=>|x+3|=1      và      |x+3|=0

=>x+3=1               hoặc            x+3=-1                 hay              x+3=0

x=1-3                                       x=-1-3                                     x=0-3

x=-2                                        x=-4                                        x=-3

Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4

 

9 tháng 1 2016

1 số bất kì chia cho 3 có số dư là 0;1;2
4 số nguyên bất kì chia cho 3 nhận được 1 trong 3 số dư 0;1;2=> có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho 3
=> (x-y)(x-z)(y-z)(x-t)(z-t) chia hết cho 3
Nếu 2 trong 4 số x;y;z;t có cùng số dư khi chia cho 4 => (x-y)(x-z)...(z-t) chia hết cho 4
Nếu không có cặp số nào có cùng số dư khi chia cho 4 => có 2 số lẻ, 2 số chẵn
hiệu 2 số lẻ chia hết cho 2; hiệu 2 số chẵn chia hết cho 2 => (x-y)(x-z)...(z-t) chia hết cho 4
 

9 tháng 1 2016

đơn giản... đợi mình 5p viết lời giải

22 tháng 12 2015

mk nhớ là làm bài này rồi mà nhỉ, bạn kéo thanh cuốn xuống xíu là thấy bài của mk

11 tháng 1 2019

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)             \(TH2:\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)               \(TH4:\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ............................

b, Làm tương tự 

11 tháng 1 2019

khó quá ko trả lời được

15 tháng 1 2017

b) chịu

c)x(5y+5)+2y=-16

   x(5y+5)+2(5y+5)=-80

   (5y+5).(x+2)=-80

   =>5y+5;x+2 \(\in\)Ư(-80)

15 tháng 1 2017

Mà 3x+5 chia hết cho x-2 => [(3x+5)-(3x-6)] Có x-2 chia hết cho x-2 =>3x-6 chia hết cho x-2 => chia hết x-2 11 chia hết x-2 Lập bảng x-2 x 1 3 11 13 -1 1 -11 -9

25 tháng 12 2018

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

25 tháng 12 2018

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................