K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

10D

11C

NM
10 tháng 5 2021

ta có khi tăng chiều rộng 2 cm và giảm chiều dài 2cm

thì chu vi hình đó không thay đổi =40cm

do đó độ dài cạnh của hình vuông là: 

\(48:4=12cm\)

Do đó , diện tích hình vuông là : \(12\times12=144cm^2\)

ai giúp mình đc không ạ ????????????????iu các bạn nhiều lắm các bạn trả lời đúng nha đừng sai đó :D:))))))))Bài 1: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD =28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?Bài 2: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD =4cm. Chứng minh rằng:a) Δ BAD ∼ Δ DBCb) ABCD là hình thangBài 3*: Cho hình vẽ như bên, biết EBAˆ = BDCˆa)...
Đọc tiếp

ai giúp mình đc không ạ ????????????????iu các bạn nhiều lắm các bạn trả lời đúng nha đừng sai đó :D

:))))))))

Bài 1: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD =
28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?
Bài 2: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD =
4cm. Chứng minh rằng:
a) Δ BAD ∼ Δ DBC
b) ABCD là hình thang
Bài 3*: Cho hình vẽ như bên, biết EBAˆ = BDCˆ
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Kể tên các tam giác vuông đó.
b) Cho AE = 10cm, AB = 15cm, BC = 12cm. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD,
BE, BD và ED (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD
Bài 4: Trên một cạnh của một góc xOy ( Ox ≠ Oy ) đặt các đoạn thẳng OA = 5cm,
OB = 16cm Trên cạnh thứ hai của góc đó đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD =
10cm.
a) Chứng minh Δ OCB ∼ Δ OAD
b) Gọi I là giao điểm của các cạnh AD và BC. Chứng minh rằng Δ IAB và Δ ICD
có các góc bằng nhau từng đôi một

1

zồi ôi dài quá

2/Cho h ình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 6cm và 8cm .Tính độ dài cạnh hình thoi?3/Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB = 4, CD = 12.Tính độ dài đường TB của hình thang4/Tam giác ABC vuông tại A, BC = 7cm, MB = MC, M BC.Tính độ dài AM?5/Cho tam giác ABC có M,N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC.Biết MN = 4,5 cm.Tính độ dài cạnh BC.6/Cho hình thang ABCD (AB//CD),gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD và...
Đọc tiếp

2/Cho h ình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 6cm và 8cm .Tính độ dài cạnh hình thoi?

3/Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB = 4, CD = 12.Tính độ dài đường TB của hình thang

4/Tam giác ABC vuông tại A, BC = 7cm, MB = MC, M BC.Tính độ dài AM?

5/Cho tam giác ABC có M,N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC.Biết MN = 4,5 cm.Tính độ dài cạnh BC.

6/Cho hình thang ABCD (AB//CD),gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC.Biết EF = 6cm, AB = 4cm ,tính độ dài cạnh CD?

7/Hình thang có độ dài đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ . Độ dài đường trung bình là 12 cm. Tính độ dài 2 đáy.

8/Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, biết AO = 3cm, Tính độ dài BD?

9/Cho ABC và một điểm O tuỳ ý . Vẽ A/B/C/ đối xứng với ABC qua điểm O .

10/Cho hình vuông ABCD có độ dài đường chéo bằng 10cm.Tính cạnh hình vuông?

11/Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3.Tính độ dài đường chéo của hình vuông?

12/T ính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các

cạnh góc vuông bằng 3 cm v à 4 cm.

1
6 tháng 11 2021

có làm thì mới có ăn

Câu 1:  a) Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 5cm và 7cm. b) Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 4cm và 6cm, đường cao 3cm c) Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 8cm và đường cao ứng với cạnh đáy đó là 7cm Câu 2: Viết tỉ số của cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:AB = 7cm  và  CD = 14cm Câu 3: a) Cho D ABC ∽ D MNI. BiếtAˆA^= 800;NˆN^= 300. TínhCˆC^  b) Cho DABD DBDC, viết các cặp góc tương ứng...
Đọc tiếp

Câu 1:  

a) Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 5cm và 7cm. 

b) Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 4cm và 6cm, đường cao 3cm 

c) Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 8cm và đường cao ứng với cạnh đáy đó là 7cm 

Câu 2: Viết tỉ số của cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:AB = 7cm  và  CD = 14cm 

Câu 3: a) Cho D ABC ∽ D MNI. Biết

AˆA^

= 800;

NˆN^

= 300. Tính

CˆC^

 

 

b) Cho DABD DBDC, viết các cặp góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác đã cho.   

Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm. Lấy M thuộc AB sao cho AM = 2cm. Lấy N thuộc AC sao cho AN = 3cm. Chứng minh MN // BC. 

Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 15cm. Vẽ AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC). Biết BM = 8cm. Tính NC? 

Câu 6 : Cho có AB = 3cm, AC = 4,5cm, BC = 6cm. có DE= 12cm, EF=9cm, DF = 6cm. Chứng minh 

Câu 7: a) Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm. Lấy M thuộc AB sao cho AM = 2cm. Biết MN // BC. Tính MN?  

b) Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 12cm, qua điểm M kẻ đoạn thẳng MN//BC. Tính độ dài đoạn thẳng AN? 

Câu 8:Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. Kẻ MN song song với BC (NAC). Tính AN? 

Câu 9 : H.thang ABCD(AB//CD) có AB = 6cm, CD = 24cm, BD = 12cm. Chứng minh: DABDDBDC. 

Câu 10 : Cho nhọn. Trên cạnh Ox, đặt các đoạn thẳng OA = 6cm, OB = 18cm. Trên cạnh Oy, đặt các đoạn thẳng OC = 9cm, OD = 12cm.Chứng minh hai tam giác OAD và OCB  đồng dạng. 

Câu 11: Cho có MN = 6cm; MP = 8cm;  

NP = 12cm. Hai tam giác ABC và MNP có đồng dạng không? Vì sao?  

Câu 12: Cho góc nhọn xAy, trên tia Ax đặt hai đoạn thẳng AM = 10cm và AB = 12cm. Trên tia Ay đặt hai đoạn thẳng AN = 8cm và AC = 15cm. BN cắt CM tại H 

Chứng minh đồng dạng với   

Chứng minh    

1

Câu 11:

Xét ΔABC và ΔMNP có

\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Do đó: ΔABC~ΔMNP

Câu 12:

a: Xét ΔAMC và ΔANB có

\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)

\(\widehat{MAC}\) chung

Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)

Xét ΔHMB và ΔHNC có

\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)

\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)

=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)

Câu 10:

Xét ΔOAD và ΔOCB có

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)

góc O chung

Do đó: ΔOAD~ΔOCB