K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

gọi số đó là a31  

ta có 100a+31  

vì 31 là số nguyên tố  100a là hợp số nên 100a+31 là số nguyên tố  

vậy nên a=9=> 931 là số nguyên tố lớn nhất

****

10 tháng 12 2017

931 na

24 tháng 12 2015

101+2+3

vậy số lớn nhất là 101

thông cảm cho mình mình không bít cách giải

24 tháng 12 2015

101

tick mình cho tròn 100 điểm đi

14 tháng 11 2016

Cho p và p+8 là số nguyên tố. Chứng minh p+100 là số nguyên tố.

3 tháng 1

p=3

bạn giải thích giùm mình

1 tháng 11 2015

Ta có P là số nguyên tố > 3 nên P là số lẻ            (1) 

Vì P > 3 nên P có 2 dạng:

+ Nếu P = 3n + 1(n thuộc N), ta có:

P + 1 = 3n + 1 + 2 = 3n + 3 là hợp số, loại.

+ Nếu P = 3n + 2(n thuộc N), ta có:

P + 1 = 3n + 2 + 2 = 3n + 4 là số nguyên tố, chọn.

Thay P = 3n + 2 vào P + 1, ta có: 

3n + 2 + 1 = 3n + 3 = 3(n + 1)

Mà từ (1) => 3n + 2 là số lẻ.

=> 3n là số lẻ 

=> n là số lẻ

=> n + 1 là số chẵn và chia hết cho 2.

Vì n + 1 chia hết cho 2 => 3(n + 1) chia hết cho 2.

Mà 3 chia hết cho 3 => 3(n + 1) chia hết cho 3.

=> 3(n + 1) chia hết cho 6 (ƯCLN(2; 3) = 1)

 

20 tháng 1 2018

bài này trong sách phát triển có đấy

7 tháng 12 2018

Vì p là số nguyên tố > 3 => P lẻ

=> Đặt p=2k+1 

=> (p-1)(p+1)=(2k+1-1)(2k+1+1)

=2k(2k+2)

=4k(k+1)

Vì k(k+1) là tích 2 sô tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2

=> 4k(k+1) chia hết cho 8

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 8 *

Vì: p>3 => p không chia hết cho 3

=> p:3 dư 1 hoặc 2

=> p có dạng là 3a+1 hoặc 3a+2

TH1: p=3a+1

=> (p-1)(p+1)=3a(3a+2)

=> Chia hết cho 3   (1)

TH2: p=3a+2

=> (p-1)(p+1)=(3a+1)(3a+3)

= 3(a+1)(3a+1)

=> Chia hết cho 3    (2)

(1) và (2) => (p-1)(p+1) chia hết cho 3 **

Từ * và ** => (p-1)(p+1) chia hết cho 24 do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

=> đpcm.

11 tháng 12 2018

Có: (p-1); p; (p+1) là ba số tn liên tiếp nên có một số là bội của 3 mà p là snt lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3, suy ra p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 suy ra (p-1).(p+1) chia hết cho 3. Lại có p lẻ nên p-1 và p+1 là hai số chẵn lên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 4, suy ra (p-1).(p+1) chia hết cho 8. Từ đó ta được (p-1).(p+1) chia hết cho 24 (vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau.