K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

Đổi đơn vị : \(60\text{ cm}=0,6\text{ m}\) ; \(15\text{ km/h}=\frac{25}{6}\text{ m/s}\)

Vì xe đạp chuyển động với vận tốc \(\frac{25}{6}\text{ m/s}\) nên tốc độ dài của một điểm nằm trên vành bánh xe chính bằng \(\frac{25}{6}\text{ m/s}\).

Tốc độ góc của một điểm nằm trên vành bánh xe là : \(\omega=\frac{v}{r}=\frac{\frac{25}{6}}{60}=\frac{5}{72}\text{ (rad/s)}\).

Vậy tốc độ dài và tốc độ góc của 1 điểm nằm trên vành bánh xe lần lượt là : \(v=\frac{25}{6}\text{ m/s}\)\(\omega=\frac{5}{72}\text{ rad/s}\).

5 tháng 7 2018

Bán kính của bánh xe đạp là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Khi xe đạp chuyển động thẳng đều, một điểm M trên vành bánh xe đối với người quan sát ngồi trên xe chỉ chuyển động tròn đều. (Đối với mặt đất, điểm M còn tham gia chuyển động tịnh tiến) khi đó tốc độ dài của M bằng tốc độ dài của xe: v = 12 km/h = 10/3 m/s.

Tốc độ góc của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

16 tháng 4 2017

Khi xe đạp chuyển động thẳng đều, một điểm M trên vành bánh xe đối với người quan sát ngồi trên xe chỉ chuyển động tròn đều. (Đối với mặt đất, điểm M còn tham gia chuyển động tịnh tiến) khi đó tốc độ dài của M bằng tốc độ dài của xe :

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

18 tháng 5 2019

8 tháng 6 2017

Chọn A.

Vì người đứng yên so với trục bánh xe nên tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe so với người cũng chính là so với trục và bằng tốc độ của xe:

11 tháng 8 2017

Khi bánh xe đạp lăn 1 vòng thì xe chuyển động được quãng đường bằng đúng chu vi bánh xe: s = 2 π R = 2.3 , 14.0 , 32 ≈ 2 m.

Thời gian chuyển động (bánh xe quay 1 vòng): t = T = s v = 2 5 = 0 , 4 s.

Tốc độ góc ω = 2 π T = 2.3 , 14 0 , 4 = 15 , 7 rad/s.

9 tháng 1 2019

Chọn B.

Vì người đứng yên so với trục bánh xe nên tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe so với người cũng chính là so với trục và bằng tốc độ của xe:

15 tháng 2 2017

20 tháng 12 2020

\(\omega=\dfrac{v}{r}\) =\(\dfrac{18}{3,6.0,65}\) =7,7(rad/s)