K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi trời nắng ,người ta cầm 1 cái thước trên mặt đất và quan sát được bóng của cái thướctrên mặt đất có chiều dài đúng bằng chiều cao của cái thước nhô trên mặt đất .Khi đó chùm tia sángmặt trời hợp với mặt đất một góc bằng bao nhiêu ?

A. 300;

B. 450;

C. 600 ;

D. 900

28 tháng 7 2021

40 độ đấy bạn nhé!

28 tháng 7 2021

- Giả sử AB là chiều cao của phần thước nhô lên mặt đất, bóng của thước trên mặt đất có chiều dài là BC.
- Vì bóng của cái thước trên mặt đất có chiều dài đúng bằng chiều cao của cái thước nhô lên mặt đất nên ta có AB = BC (1)
- Vì thước vuông góc với mặt đất nên AB vuông góc với BC hay (2)
- Từ (1) (2) ⇒ ABC là tam giác vuông cân tại B
- Xét ABC có:
Vậy khi đó chùm tia sáng Mặt Trời hợp với mặt đất một góc 450.

                                CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

7 tháng 10 2016

cái thước đó có vuông góc với mặt đất không bạn?

20 tháng 4 2021

có

 

9 tháng 9 2021

A B C cây bóng

Vì chùm tia sáng Mặt Trời là chùm sáng song song chiếu xuống mặt đất, hợp với mặt đất một góc 45o

 ⇒ ΔABC vuông cân tại A

  ⇒ AB = AC = 0,5 m 

26 tháng 7 2021

A. 1m

A. 1m   

4 tháng 9 2016

1m 6,75m 5m 0,8 m

4 tháng 9 2016

+ Vẽ cái cọc 1 cm, sau đó vẽ cái bóng 0,8 cm Sau đó vẽ tia sáng mặt trời qua đầu cọc và đỉnh cái bóng 
+ Từ cái đỉnh của cái bóng, lấy cái bóng của cái cột đèn dài 5cm về phía chân cái cọc => Xác định được vị trí của cột đèn. Sau đó từ chân cột đèn dựng thẳng đứng lên trên cắt tia sáng mặt trời tại đầu cột đèn. 
+ Lấy thước kẻ đo cái cột đèn => được chiều cao của nó