K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT – ĐỀ 25Họ và tên: ......................................................................... Lớp: .....PHẦN I: TRẮC NGHIỆMKhoanh vào chữ cái trước đáp án đúng ở mỗi câu dưới đây:Câu 1: Tiếng “tâm” trong từ “tâm hồn” cùng nghĩa với tiếng “tâm” trong từ nào?A.   trọng tâmB.   trung tâmC.   bạn TâmD.   tâm trạngCâu 2: Trong các câu sau câu nào có từ “quả” được...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT – ĐỀ 25

Họ và tên: ......................................................................... Lớp: .....

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng ở mỗi câu dưới đây:

Câu 1: Tiếng “tâm” trong từ “tâm hồn” cùng nghĩa với tiếng “tâm” trong từ nào?

A.   trọng tâm

B.   trung tâm

C.   bạn Tâm

D.   tâm trạng

Câu 2: Trong các câu sau câu nào có từ “quả” được hiểu theo nghĩa gốc?

A. Trăng tròn như quả bóng.

     B. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.             

     C. Quả đồi trơ trụi cỏ.

     D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta.

Câu 3: Từ nào bị dùng sai trong câu văn sau?

“Các bạn có nhu cầu, nguyện vọng gì thì cứ mạnh dạn đề cử, ban giám hiệu nhà trường sẽ xem xét, sẽ giải quyết.”

A.   nguyện vọng

B.   mạnh dạn

C.   đề cử

D.   xem xét

Câu 4: Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau?

Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

A.   năm                        B. sáu                        C. bảy                       D. tám

Câu 5: Trong câu văn “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.”, chủ ngữ của câu là:

A.   Mấy con mang

B.   Mấy con mang vàng

C.   Mấy con mang vàng hệt như

D.   Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp

Câu 6: Câu nào dưới đây có cấu tạo ngữ pháp khác với những câu còn lại?

A.   Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.

B.   Mùa xuân, cây gạo gọi về bao nhiêu là chim.

C.   Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.

D.   Từ xa, tiến lại hai đứa bé.

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 7: Sắp xếp các từ trong dãy từ sau thành ba nhóm phân theo cấu tạo của từ:

gió tây, lướt thướt, triền núi, ngọt lựng, thơm nồng, thôn xóm, cây cỏ, đất trời, hương thơm, ủ ấp, nếp khăn.

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Câu 8: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ (a, b, c) và cho biết những từ còn lại dùng để tả gì?

(a) ngào ngạt, sực nức, thấp thoáng, thơm nồng, thơm ngát

- Những từ còn lại trong dãy từ (a) dùng để tả ...................................................................

.............................................................................................................................................

(b) rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi cười, thắm tươi

- Những từ còn lại trong dãy từ (b) dùng để tả .....................................................................

..............................................................................................................................................

(c)  long lanh, lóng lánh, lunh linh, lung lay, lấp lánh

- Những từ còn lại trong dãy từ (c) dùng để tả .....................................................................

...............................................................................................................................................

Câu 9: Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết:

                              Dù giáp mặt cùng biển rộng

                              Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

                              Lá xanh mỗi lần trôi xuống

                              Bỗng... nhớ một vùng núi non.

    Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................TẬP LÀM VĂN

Đề bài: Gia đình có ý nghĩa thật quan trọng với cuộc đời mỗi người. Em hãy viết bài văn tả lại một bữa cơm sum họp gia đình ấm áp, vui vẻ.

................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................

2
25 tháng 5 2020

câu 1: D
CÂU 2: A
Câu3 : A
câu 4:  B
câu 5:  B
câu 6 :C
còn lại dài quá a ko ghi hết nên em tự làm nha

27 tháng 5 2020

Khôn thế bạn...>.>

30 tháng 11 2018

Nguồn nước sạch ngày càng vơi cạn đó cũng là một cuộc khủng hoảng toàn cầu đấy bạn ạ. 
Chúng ta có thể nhịn đói được nhưng không thể nhịn khát được.Tôi khẳng định với bạn điều đó. 
Nước sạch cũng giống như máu của chúng ta vậy.Mà con người phải có máu thì mới sống được. Khi mất nhiều máu chúng ta sẽ chết. Không có nước sạch mọi sinh hoạt của con người sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Không có nước sạch sẽ sinh ra nhiều vấn đề đáng lo ngại cho sự sống của con người.Lúc đó: bệnh tật nảy sinh, môi trường cũng bị ảnh hưởng trầm trọng. 
Tình hình thiếu nước sạch hiện nay cũng là một vấn nạn toàn cầu đáng báo động. Bạn sẽ ra sao khi máu của bạn từng ngày từng ngày bị mất đi, bị nhiễm độc?Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo nữa tôi nghĩ bạn cũng đã nghĩ ra. 
Nguồn nước sạch quan trọng thế đấy bạn ạ! Vì thế chúng ta hãy bảo vệ chính dòng máu của mình.Hãy giữ gìn nguồn nước thật tinh khiết không chỉ cho thế hệ của chúng ta mà còn cho thế hệ mai sau.Hãy vì sự tồn tại của con người, vì hành tinh xanh của chúng ta mãi mãi xanh và tràn đầy sự sống bạn nhé. 

Bài làm

 Nguồn nước sạch ngày càng vơi cạn đó cũng là một cuộc khủng hoảng toàn cầu đấy bạn ạ. 
Chúng ta có thể nhịn đói được nhưng không thể nhịn khát được.Tôi khẳng định với bạn điều đó. 
Nước sạch cũng giống như máu của chúng ta vậy.Mà con người phải có máu thì mới sống được. Khi mất nhiều máu chúng ta sẽ chết. 
Không có nước sạch mọi sinh hoạt của con người sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Không có nước sạch sẽ sinh ra nhiều vấn đề đáng lo ngại cho sự sống của con người.Lúc đó: bệnh tật nảy sinh, môi trường cũng bị ảnh hưởng trầm trọng. 
Tình hình thiếu nước sạch hiện nay cũng là một vấn nạn toàn cầu đáng báo động. 
Bạn sẽ ra sao khi máu của bạn từng ngày từng ngày bị mất đi, bị nhiễm độc?Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo nữa tôi nghĩ bạn cũng đã nghĩ ra. 
Nguồn nước sạch quan trọng thế đấy bạn ạ! 
Vì thế chúng ta hãy bảo vệ chính dòng máu của mình.Hãy giữ gìn nguồn nước thật tinh khiết không chỉ cho thế hệ của chúng ta mà còn cho thế hệ mai sau.Hãy vì sự tồn tại của con người, vì hành tinh xanh của chúng ta mãi mãi xanh và tràn đầy sự sống bạn nhé. 

# Chúc bạn học tốt #

1. Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
Trả lời:
Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.

2. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
Trả lời:
Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng, cô sẽ khỏi bệnh.

3. Các bạn nhỏ đã làm gì:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô?
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
Trả lời:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô các bạn nhỏ trên khắp hành tinh đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-xa-cô.
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình, khi Xa-xa-cô chết, các bạn nhỏ đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại. Chân tượng đài khắc những lời nói lên nguyện vọng mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình của các bạn.

4. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-xa-cô?
Trả lời:
Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Cái chết của các bạn làm tôi thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.

29 tháng 9 2019

1. Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
Trả lời:
Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.

2. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
Trả lời:
Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng, cô sẽ khỏi bệnh.

3. Các bạn nhỏ đã làm gì:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô?
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
Trả lời:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô các bạn nhỏ trên khắp hành tinh đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-xa-cô.
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình, khi Xa-xa-cô chết, các bạn nhỏ đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại. Chân tượng đài khắc những lời nói lên nguyện vọng mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình của các bạn.

4. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-xa-cô?
Trả lời:
Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Cái chết của các bạn làm tôi thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.

14 tháng 4 2018

 Đáp án là''tôi muốn bị chặt đầu''
Giair thích như sau:  nếu đáp án là đúng thì nhà vua phải treo cổ  anh nô lệ nhưng anh ta muốn bị chặt đầu suy ra không giết được.
Nếu đáp án là sai thì anh nô lệ bị chặt đầu nhưng anh nô lệ nói muốn bị chặt đầu là đúng nên cũng không giết anh nô lệ được 

14 tháng 4 2018

Người nô lệ nói: tôi bị chặt đầu

I>Luyện từ và câu1.Trong câu:''Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị,tắm mượt mái tóc,phủ đầy đôi bờ tròn trịa của chị.''có mấy tính từ?A.Một tính từ,là:.......................................................B.Hai tính từ,là:.......................................................C.Ba tính từ,là:........................................................D.Bốn tính từ ,là:.....................................................1.Trong các...
Đọc tiếp

I>Luyện từ và câu

1.Trong câu:''Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị,tắm mượt mái tóc,phủ đầy đôi bờ tròn trịa của chị.''có mấy tính từ?

A.Một tính từ,là:.......................................................

B.Hai tính từ,là:.......................................................

C.Ba tính từ,là:........................................................

D.Bốn tính từ ,là:.....................................................

1.Trong các câu sau,câu nào dùng quan hệ từ chưa phù hợp?

A.Cây đổ vì gió thổi mạnh.                                                     B.Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.

C.Cây vẫn đổ mặc dù gió thổi không mạnh.                          D.Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ.

II>Tập làm văn

Đề bài:Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường.

                                      Bài làm

Tuổi thơ em.......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

     Ôi,con đường từ nhà em tới trường........ .................. ............... .................... ............. .............. .............. .............. .............. ............... ............................................................................................................................... ......................................... .............. ............... .............. ....  .. ......... ..................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

1
4 tháng 1 2018

Câu 1: 3 tính từ đó là : mượt, đầy, tròn trịa
Câu 2: D

Câu 3 : sr nha mk ko rảnh

28 tháng 3 2019

 chúng ta sẽ không có nước để uống chúng ta có thể sẽ bị chết khát

28 tháng 3 2019

Các bạn hãy tưởng tượng xem, điều gì sẽ sảy ra khi một ngày nào đó , nguồn nước sạch của chúng ta sẽ bị cạn kiệt. Nếu thật là như vậy thì chúng ta sẽ phải sinh hoạt một cách khó khăn, thậm chí là phải sự dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh an toàn. Con người sẽ bị mắc các bệnh ung thư do sử dụng nguồn nước ô nhiễm , không dừng lại ở đó , mọi sinh vật dưới nước đều không thể tồn tại được , các loại cây cối sẽ héo úa, và cuộc sống con người đang khó khăn lại chồng chất khó khăn. Vì thế mà để bảo vệ cho nguồn nước của thế giới nói riêng và cả môi trường nói chung thì chúng ta cần phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ môi trường như tiết kiệm nước sach, sử lí nước thải trước khi thải ra môi trường..v...v... Có như vậy thì tình trạng thiếu nước sạch mới không thể sảy ra , giống như chúng ta tưởng tượng

mỏi tay quá ạ # tự làm cho em đó <3

30 tháng 3 2019

Bác xuống xe r đi qua cầu là dc

tk

30 tháng 3 2019

THÔNG BÁO : ĐÃ CÓ 1 BÁC HỌC GIẢI ĐC 1 CÂU, CÒN 3 CÂU

điền từ ghép có tiếng quốc vào chỗ chấm trong các câu saua) cờ tượng trưng cho một nước goi là ................................................b) huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là ..........................................c ) nhạc của bài quốc ca gọi là ...................................................d)tang chung của cả nước gọi là................................................e ) cơ quan dân cử có quyền lực cao...
Đọc tiếp

điền từ ghép có tiếng quốc vào chỗ chấm trong các câu sau

a) cờ tượng trưng cho một nước goi là ................................................

b) huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là ..........................................

c ) nhạc của bài quốc ca gọi là ...................................................

d)tang chung của cả nước gọi là................................................

e ) cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước , làm ra pháp luật các quyết định và các công việc lớn trong Nhà nước gọi là.................................

g ) những việc về giữ gìn chủ quyền , an ninh, phòng thủ đất nước gọi là ...................................................

bạn nào ko tìm được thì nhắn tin cho mình nhé

mình sẽ giải cho 

các bạn ơi cố gắng lên nhé !

mình sẽ ra câu trả lời vào ngày mai

14
14 tháng 10 2017

a) quốc kì

b)quốc hiệu

c)quốc ca

d)quốc tang

e)quốc hội

g)bảo vệ tổ quốc

15 tháng 10 2017

a,quốc kì

b,quốc huy

c,quốc ca

d,quốc tang

e,quốc hội

g,bảo vệ an ninh tổ quốc