K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2020

Ống huỳnh quang gồm có hai bộ phận chính: ống thuỷ tinh và 2 điện cực. ... Ống thủy tinh có chiều dài 0,6m; 1,5m,... Lớp trong có phù bột huỳnh quang. 2 điện cực ở hai ống, mỗi điện cực có 2 đầu tiếp điện đưa ra ngoài gọi là chân đèn được nói với nguồn điện.

23 tháng 4 2019


Đèn sợi đốt:
‐Ưu điểm:Không cần chấn lưu.Ánh sáng liên tục
‐Nhược điểm:Tuổi thọ thấp.Không tiết kiệm điện năng
Đèn huỳnh quang:
‐Ưu điểm:Tiết kiệm điện năng.Tuổi thọ cao
‐Nhược điểm:Cần chấn lưu.Ánh sáng phát ra không liên tục

23 tháng 4 2019

nếu em làm được thì em sẽ làm ny chị nhé em lớp 6

Đèn sợi đốt:

ưu điểm :Ko cần chấn lưu

              ánh sáng liên tục

nhược điểm :Tuổi thọ thấp 

                   ko tiết kiệm được điện năng

Đèn huỳnh quang:

ưu điểm:tiết kiệm điện năng

             tuổi thọ cao 

nhựu điểm :cần chấn lưu

                  ánh sáng ko liên tiếp

               

11 tháng 5 2019

Gọi A1,A2 laand lượt là điện năng tiêu thụ của bóng đèn sợi đốt , bóng đèn compac trong 1 ngày:

A1=P1*t1=60*5=300(Wh)

A2=P2*t2=5*36=180(Wh)

Atc=A1+A2=300+180=480Wh

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn copac và huỳnh quang trong tháng là A=480*30=14400Wh=14,4kWh

Số tiền gia gia đình bạn A phải trả trong 1 tháng là:

T=220*14,4*10%=316,8(đồng)

14 tháng 5 2019

Cảm ơn nhiều nha!

8 tháng 3 2016

Gọi  \(x\)  \(\left(h\right)\) là thời gian để đội  \(1\)  làm một mình xong công việc, điều kiện: \(x>0\)

Trong  \(1\)  giờ, đội thứ nhất làm được  \(\frac{1}{x}\)  (công việc) nên  \(10\)  giờ, đội ấy làm được  \(\frac{10}{x}\)  (công việc)

Mặt khác,  trong  \(1\)  giờ cả hai đội làm được \(\frac{1}{24}\)  (công việc) nên trong  \(1\)  giờ, đội thứ hai làm được \(\frac{1}{24}-\frac{1}{x}\)  (công việc) \(\left(1\right)\)

Khi đó, sau \(15\) giờ thì đội thứ hai làm được \(15\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{x}\right)\)  (công việc)

Nếu đội thứ nhất làm \(10\)  giờ, đội thứ hai làm trong \(15\) giờ thì cả hai đội hoàn thành được một nửa công việc.

Do đó, ta có phương trình:

\(\frac{10}{x}+15\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{10}{x}+\frac{5}{8}-\frac{15}{x}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{10}{x}-\frac{15}{x}=\frac{1}{2}-\frac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(-\frac{5}{x}=-\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x=40\)  (t/mãn điều kiện)

Mặt khác, ta lại có từ \(\left(1\right)\)  \(\Rightarrow\)   trong  \(1\)  giờ, đội thứ hai làm được \(\frac{1}{24}-\frac{1}{40}=\frac{1}{60}\)  (công việc)

Do đó,  đội thứ hai làm riêng thì sẽ hoàn thành công việc sau  \(60\)  giờ.

Vậy,  đội thứ nhất, đội thứ hai làm một mình theo thứ tự là  \(40\)  giờ,  \(60\)  giờ.

22 tháng 4 2019

dm em\

23 tháng 2 2016

Năng xuất tỉ lệ nghịch với thời gian nên năng xuất của người 1 bằng 3/2 người thứ 2

Vậy khi làm chung trong 24 giờ thì người 1 làm được 3/5 công viêc; người 2 làm được 2/5 công việc

người 1 một mình làm xong công việc hết số thời gian là: 24 /(3/5) = 40 giờ

người 2 một mình làm xong công việc hết số thời gian là: 24 /(2/5) = 60 giờ

23 tháng 10 2023

Gọi số đèn ông sao người công nhân đó phải làm theo như kế hoạch ban đầu là x(cái)(ĐK: \(x\in Z^+\))

Số đèn ông sao thực tế làm được là x+30(cái)

Số đèn ông sao trong 1 ngày theo kế hoạch phải làm được là \(\dfrac{x}{20}\left(cái\right)\)

Số đèn ông sao trong 1 ngày thực tế làm được là \(\dfrac{x+30}{18}\left(cái\right)\)

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{x+30}{18}-\dfrac{x}{20}=5\)

=>\(\dfrac{1}{18}x-\dfrac{1}{20}x=5-\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{3}\)

=>\(x=600\)

Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình hết công việc là x(giờ) và thời gian người thứ hai làm một mình hết công việc(Điều kiện: x>0;y>0)

Thời gian người thứ hai làm một mình hết công việc là: \(y=\dfrac{3}{2}x\)(giờ)

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được: \(\dfrac{1}{24}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\)(2)

Vì khi làm một mình làm xong công việc thì người thứ hai mất một thời gian bằng 3/2 thời gian làm việc của người thứ nhất nên khi làm một mình trong 1 giờ thì người thứ hai cũng mất một thời gian bằng 3/2 thời gian làm việc trong 1 giờ của người thứ nhất

hay \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{y}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{60}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{24}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=60\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{40}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=60\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Người thứ nhất cần 40 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Người thứ hai cần 60 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

7 tháng 3 2021

Ủa bạn ơi bài này bạn dùng kiến thức phương trình bậc nhất một ẩn phải ko ạ ?

18 tháng 4 2019

- Không cho dòng điện đi qua, điện trở thường rất lớn 
- Cần có độ cách điện tốt, bền, không dễ bị hao mòn theo thời gian 
- Là những vật liệu phi kim loại

#ko_bt_đúng_hay_sai

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

4 tháng 6 2015

mình giải câu 3 thôi nhé: câu c ấy , mình không giải thích được

Câu 1: Đến 20 thì cả ba đèn phát sáng cùng lúc

Câu 3: C

Học tốt!!!