K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2020
Tên hiệp ướcNăm kí hiệp ướcNội dung hiệp ước
Hiệp ước Nhâm Tuất 18621862thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 1874thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
Hiệp ước Hác-măng 18831883Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm quyền
Hiệp ước Pa-tơ-nốt 18841884Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).


Hok Tốt

# mui #

11 tháng 3 2023

– Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

– Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

– Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

(THAM KHẢO)

11 tháng 3 2023

Hiệp ước Pa-tơ-nốt nữa cậu.

câu 6 em học rồi, tiếng việt 5 nhé, em 2k8.

câu trả lời cho câu 6 là " Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực"

hok tốt

k nhé

9 tháng 3 2019

mình cũng lớp 5 nè

Câu 1a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt,...
Đọc tiếp

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất (1874)  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

 

2
18 tháng 5 2019

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

26 tháng 7 2021

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

17 tháng 3 2016

Ko ai giúp đâu

23 tháng 3 2016

a ! m dc đấy :V cũng tìm dc trang này cơ :3 cv :3 

 

12 tháng 4 2020

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Ngày 1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859

– 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định 

Quân triều đình chống cự yếu ớt  rồi tan rã  .

– Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

Tháng 2-1862

– Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ  sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

Quảng cáo

– Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

– Nguyễn Trung Trực  đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

– Nghĩa quân Trương Định chống Pháp  tại Tân Hòa -Gò Công  chuyển về Tân Phước .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên  không tốn  1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm  ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn  để chiến đấu :  như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873

 Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên,  Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều  đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

– Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà  

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định  và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu  tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An 

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

12 tháng 4 2020

cám ơn bạn nha

13 tháng 5 2019

C1:Câu hỏi của Hồng Lê - Lịch sử lớp 8 | Học trực tuyến

C2: - Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

C3:Ban len mang tham khao nha!!
31 tháng 3 2020

1.-  sự kiện: Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng vào thành Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược

- kết quả: 

2.

-  sự kiện: kết thúc cho trận liên quân Pháp – Tây Ban Nha  đánh chiếm vào Đà Nẵng

- kết quả: Liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân

3.

-  sự kiện: Trận Định Tường (một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884)

- kết quả: Quân Pháp thắng trận

4.

-  sự kiện: Hòa ước Nhâm Tuất (là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp)

- kết quả: Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ gồm Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường lại cho Pháp. 

5.

-  sự kiện: Trận Vĩnh Long ( quân Pháp đánh chiếm thành Vĩnh Long )

- kết quả: Thành Vĩnh Long của Việt Nam thất thủ, Pháp tuyên bố toàn bộ 6 tỉnh Nam Kỳ là lãnh địa của Pháp.

6.

-  sự kiện: Trận thành Hà Nội (là trận thành Hà Nội lần thứ nhất là một phần của cuộc chiến tranh Pháp Việt ) 

- kết quả: Pháp chiến thắng

7.

-  sự kiện: Hòa ước Giáp Tuất (là bản hiệp định thứ hai giữa triều Nguyễn và Pháp)

- kết quả: công nhận chủ quyền vĩnh viễn của Pháp ở Nam Kỳ, lệ thuộc về chủ quyền ngoại giao, mở cửa cho Pháp tự do buôn bán tại các cảng biển và trên sông Hồng cùng tự do truyền đạo.

8.

-  sự kiện: Trận thành Hà Nội (là trận Hà Nội lần thứ hai là một phần của cuộc chiến tranh Pháp Việt)

- kết quả: Pháp chiến thắng

9.

-  sự kiện:Hoà ước Quý Mùi 

- kết quả:  xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam. Hiệp ước này chính thức đánh dấu thời kỳ, toàn bộ Việt Nam trở thành thuộc địa của Thực dân Pháp (thời Pháp thuộc).

10.

-  sự kiện: Hòa ước Giáp Thân

- kết quả: Nước Việt Nam thừa nhận và chấp thuận nền bảo hộ của nước Pháp.

chúc bạn học tốt

3 tháng 4 2020

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Ngày 1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859

– 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định 

Quân triều đình chống cự yếu ớt  rồi tan rã  .

– Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

Tháng 2-1862

– Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ  sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

Quảng cáo

– Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

– Nguyễn Trung Trực  đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

– Nghĩa quân Trương Định chống Pháp  tại Tân Hòa -Gò Công  chuyển về Tân Phước .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên  không tốn  1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm  ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn  để chiến đấu :  như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873

 Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên,  Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều  đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

– Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà  

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định  và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu  tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An 

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

22 tháng 5 2020

Câu 1:

Giai đoạnDiễn biến chínhTên nhân vật tiêu biểu
1858 – 1862

- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, Gia Định, nhân dân đã cùng triều đình chống giặc, là thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, ..
1863 – trước 1873- Sau Hiệp ước 1862, Pháp tiếp tục đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm…
1873 - 1884

- Pháp 2 lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh ... chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị ...
21 tháng 9 2018

Trong cuộc sống, con người cần phải biết ước mơ, nhưng ước mơ ấy phải phù hợp với khả năng của bản thân. Bởi có những ước mơ sẽ mãi chỉ là ảo nếu ta không thể đạt được nó bằng năng lực của mình. Vì thế, câu ngạn ngữ: “Đừng sống theo điều ta ước muốn. Hãy sống theo điều ta có thể” đã nhắn nhủ con người cần có cái nhìn đúng đắn giữa “ước muốn” và “khả năng” để có được hướng đi phù hợp trong cuộc đời.

Thật vậy, “điều ta ước muốn” là ước mơ, khát vọng, những điều mong mỏi; còn “điều ta có thể” là những gì nằm trong khả năng của bản thân. Như vậy, câu ngạn ngữ khuyên ta cần phải chọn cách sống thực tế. tránh sa vào việc mơ mộng viển vông, nằm ngoài khả năng.
Nếu chúng ta cứ khăng khăng sống theo ước muốn của mình mà không hiểu rằng nó không phù hợp thì sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại như bị ảo tưởng, xa vời thực tế, làm những việc vô ích, không có kết quả mà còn tốn thời gian, công sức. Để rồi khi nhận ra, ta sẽ rơi vào sự chán nản, thiếu niềm tin vào cuộc sống, vào bản thân, đúng như câu nói của người xưa “trèo cao té đau”. Nhưng nếu ta tỉnh táo, biết mình làm được việc gì tốt và theo đuổi chúng đến cùng, ta sẽ nhận được những kết quả tốt đẹp, dễ dàng đạt được thành công. Từ đó tạo cho ta tâm lí thoải mái, tự tin và sức mạnh để phát năng lực ấy, đóng góp được cho xã hội, cộng đồng. Cuộc sống hiện nay, có nhiều bạn trẻ chọn trường đại học không theo sức học, khả năng của bản thân, mà đa số các bạn chọn trường theo danh tiếng, hoặc số đông, và có suy nghĩ theo lối mòn “vào đại học mới là con đường duy nhất để tiến thân" thì sẽ khó mà đạt được thành quả nào. Bên cạnh đó, có những bạn dù chỉ học ở những trường bình thường hoặc không học đại học mà chọn học ngành nghề p hù hợp năng lực, nguyện vọng chính đáng bản thân, chắc chắn những bạn sẽ đạt được thành công, dễ có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp. Chính vì vậy, câu ngạn ngữ được xem như một phương châm sống tích cực, mang lại niềm vui, niềm tin cho con người.

Mặc dù vậy, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của ước mơ chính đáng. Nó giúp con người có sự hứng khởi, quyết tâm vươn lên, tạo ra động lực khích lệ tinh thần hăng say học tập, làm việc, giúp con người vươn đến những điều tưởng chừng như không thể! Đồng thời, chúng ta cần phê phán, lên án những kẻ chỉ biết mơ mộng, phi thực tế và những con người lại quá thực dụng, không biết cầu tiến. Điều quan trọng nhất là con người phải sáng suốt kết hợp giữa ước mơ và “điều ta có thể” để phát triển chính mình.

Câu ngạn ngữ “Đừng sống theo điều ta ước muốn. Hãy sống theo điều ta có thể”, như một lời cảnh tỉnh những ai đã lỡ chọn sai hướng đi và hiểu sai giữa “ước mơ và “khả năng” con người. Kết hợp giữa ước mơ và khả năng của mình một cách đúng mực là biểu hiện của một người thông minh khi biết lượng sức mình. Người Trung Hoa có câu: “Tri chi vi tri, bất tri vi bất tri, thị tri giả”: tức là biết thì nói biết, không biết thì nói không biết, tức là biết vậy' Cho nên “Đừng sống theo điều ta ước muốn. Hãy sống theo điều ta có thể” là bài học vô cùng sâu sắc.

21 tháng 9 2018

Trong cuộc sống, con người cần phải biết ước mơ, nhưng ước mơ ấy phải phù hợp với khả năng của bản thân. Bởi có những ước mơ sẽ mãi chỉ là ảo nếu ta không thể đạt được nó bằng năng lực của mình. Vì thế, câu ngạn ngữ: “Đừng sống theo điều ta ước muốn. Hãy sống theo điều ta có thể” đã nhắn nhủ con người cần có cái nhìn đúng đắn giữa “ước muốn” và “khả năng” để có được hướng đi phù hợp trong cuộc đời.

Thật vậy, “điều ta ước muốn” là ước mơ, khát vọng, những điều mong mỏi; còn “điều ta có thể” là những gì nằm trong khả năng của bản thân. Như vậy, câu ngạn ngữ khuyên ta cần phải chọn cách sống thực tế. tránh sa vào việc mơ mộng viển vông, nằm ngoài khả năng.
Nếu chúng ta cứ khăng khăng sống theo ước muốn của mình mà không hiểu rằng nó không phù hợp thì sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại như bị ảo tưởng, xa vời thực tế, làm những việc vô ích, không có kết quả mà còn tốn thời gian, công sức. Để rồi khi nhận ra, ta sẽ rơi vào sự chán nản, thiếu niềm tin vào cuộc sống, vào bản thân, đúng như câu nói của người xưa “trèo cao té đau”. Nhưng nếu ta tỉnh táo, biết mình làm được việc gì tốt và theo đuổi chúng đến cùng, ta sẽ nhận được những kết quả tốt đẹp, dễ dàng đạt được thành công. Từ đó tạo cho ta tâm lí thoải mái, tự tin và sức mạnh để phát năng lực ấy, đóng góp được cho xã hội, cộng đồng. Cuộc sống hiện nay, có nhiều bạn trẻ chọn trường đại học không theo sức học, khả năng của bản thân, mà đa số các bạn chọn trường theo danh tiếng, hoặc số đông, và có suy nghĩ theo lối mòn “vào đại học mới là con đường duy nhất để tiến thân" thì sẽ khó mà đạt được thành quả nào. Bên cạnh đó, có những bạn dù chỉ học ở những trường bình thường hoặc không học đại học mà chọn học ngành nghề p hù hợp năng lực, nguyện vọng chính đáng bản thân, chắc chắn những bạn sẽ đạt được thành công, dễ có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp. Chính vì vậy, câu ngạn ngữ được xem như một phương châm sống tích cực, mang lại niềm vui, niềm tin cho con người.