K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

10 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

Gọi là H hình chiếu của đỉnh S xuống mặt phẳng (ABC). Khi đó, ta có

 

Ta có

Tương tự, ta cũng chứng minh được

Từ đó suy ra 

Do SH ⊥ AB, BH ⊥ AB nên suy ra góc giữa (SAB) (ABC) là góc SBH. Vậy SBH =  60 0

Trong tam giác vuông ABH, ta có

Trong tam giác vuông SHB, ta có

1, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông . Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD).CÓ mấy mặt phẳng vuông góc với (sab) 2, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi . Mặt phẳng (SAC) vuông góc (ABCD) . mệnh đề nào đúng A. (SAC) vuông góc (SBD)      b. (SBD) vuông góc (ABCD) C.(BCD) vuông góc (ACD)D.(SAB) vuông góc (SAD) 3, Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD và tam giác BCD vuông ở B . Trong các mặt phẳng sau , cặp...
Đọc tiếp

1, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông . Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD).CÓ mấy mặt phẳng vuông góc với (sab) 

2, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi . Mặt phẳng (SAC) vuông góc (ABCD) . mệnh đề nào đúng 

A. (SAC) vuông góc (SBD)      

b. (SBD) vuông góc (ABCD) 

C.(BCD) vuông góc (ACD)

D.(SAB) vuông góc (SAD) 

3, Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD và tam giác BCD vuông ở B . Trong các mặt phẳng sau , cặp nào vuông góc với nhau 

A.(ABC) và (ABD)                  B.(ABD) và (BCD) 

C. (BCD) và (ACD)                  D.(ACD) và (ABC)

4. tứ diện abcd có bcd là tam giác vuông ở b . (ABC) vuông góc (BCD) . các cạnh của tứ diện cạnh nào là đường cao 

5. Cho hình chóp SABC có đáy abc là tam giác vuông ở b với AB=3a,BC=4a. biết SA vuông góc với đáy , góc giữa (SBC) và (ABC)=60 ĐỘ . TÍNH diện tích tam giác sbc

0
29 tháng 8 2017

Đáp án C

Ta dễ suy ra

 

Ta có

 

Lại có

Chọn C .

 

NV
15 tháng 7 2021

Do tam giác SAB đều và nằm trong mp vuông góc đáy \(\Rightarrow\) H là trung điểm AB

Gọi M là trung điểm AC\(\Rightarrow AM\perp AC\) (trung tuyến đồng thời là đường cao)

Gọi N là trung điểm AM \(\Rightarrow\) NH là đường trung bình tam giác AMH \(\Rightarrow NH||BM\Rightarrow NH\perp AC\)

\(\Rightarrow AC\perp\left(SNH\right)\)

Trong tam giác vuông SNH kẻ \(HK\perp SN\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)

\(SH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)

\(BM=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow NH=\dfrac{1}{2}BM=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

Hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{HK^2}=\dfrac{1}{SH^2}+\dfrac{1}{NH^2}=\dfrac{20}{3a^2}\Rightarrow NH=\dfrac{a\sqrt{15}}{10}\)