K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(-5⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

2x+101-15-5
2x-9-11-5-15
x-9/2-11/2-5/2-15/2

\(\left(x+3\right)\left(2y-1\right)=3\)

\(x+3;2y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x+31-13-3
2y-13-31-1
x-2-40-6
y2-110
30 tháng 3 2020

Ta có : -5 \(⋮\)( 2x + 1 ) => ( 2.x + 1 ) \(\in\)Ư( -5 ) = { -1;1;5;-5}

+) Với 2.x + 1 = -1 => x = -1 

+) Với 2. + 1 = 1 => x = 0

+) Với 2.x + 1 = 5 => x = 2 

+) Với 2.x + 1 = -5 => x = -3

Vậy x ={ 0 ; -1;2;-3 }

7 tháng 10 2017

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

7 tháng 10 2017

Bút danh XXX

24 tháng 1 2016

2x+5 chia hết  cho x-1

=>2x-4+9 chia hết cho x-1

=>9 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}

=>x thuộc{0;2;-2;4;-8;10}

24 tháng 1 2016

nhưng mà chưa chi tiết lắm động viên tui tick r

24 tháng 1 2016

=>2.(x-1)+7  chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>x E {-6;0;2;8}

24 tháng 1 2016

bạn Hoàng Phúc mình thấy giải chưa chi tiết và cũng k hiểu nhưng mất công viết nên động viên cho bạn 1 tick

15 tháng 1 2017

b) chịu

c)x(5y+5)+2y=-16

   x(5y+5)+2(5y+5)=-80

   (5y+5).(x+2)=-80

   =>5y+5;x+2 \(\in\)Ư(-80)

15 tháng 1 2017

Mà 3x+5 chia hết cho x-2 => [(3x+5)-(3x-6)] Có x-2 chia hết cho x-2 =>3x-6 chia hết cho x-2 => chia hết x-2 11 chia hết x-2 Lập bảng x-2 x 1 3 11 13 -1 1 -11 -9

14 tháng 4 2020

a, Ta có : \(14⋮2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Vì \(2x-3\)là số lẻ

\(\Rightarrow2x-3\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...   (tự làm)

\(b,\left(x-3\right)\left(y+2\right)=-7\)

\(x+3\)và \(y+2\)là số nguyên

\(\Rightarrow x+3,y+2\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7;\right\}\)

...  

\(c,x\left(y-1\right)=9\)

\(x\)và \(y-1\)là số lẻ

\(\Rightarrow x,y-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

...

i don't now

mong thông cảm !

...........................

25 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

ta có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

nên \(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

nhiều qá lm sao nổi

21 tháng 8 2023

\(1-\left(x-1\right):3=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow1-\left(x-1\right)=\dfrac{2}{3}.3\)

\(\Rightarrow1-\left(x-1\right)=2\)

\(\Rightarrow x-1=1-2\)

\(\Rightarrow x-1=\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-1\right)+1\)

\(\Rightarrow x=0\)

21 tháng 8 2023

câu này bị sai nhé câu đúng mình làm ở trên roi