K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

=(-2.5)^3:5^3

=-2^3.5^:5^3

=-2^3=-8

2 tháng 11 2021

Bài 1:

1) \(9A=3^3+3^5+...+3^{113}\)

\(\Rightarrow8A=9A-A=3^3+3^5+...+3^{113}-3-3^3-...-3^{111}=3^{113}-3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{113}-3}{8}\)

2) \(9B=3^4+3^6+...+3^{202}\)

\(\Rightarrow8B=9B-B=3^4+3^6+...+3^{202}-3^2-3^4-...-3^{200}=3^{202}-3^2=3^{202}-9\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{202}-9}{8}\)

3) \(25C=5^3+5^5+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow24C=25C-C=5^3+5^5+...+5^{101}-5-5^3-...-5^{99}=5^{101}-5\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5^{101}-5}{24}\)

4) \(25D=5^4+5^6+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow24D=25D-D=5^4+5^6+...+5^{102}-5^2-5^4-...-5^{100}=5^{102}-25\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{5^{102}-25}{24}\)

2 tháng 11 2021

Bài 2:

a) Gọi d là UCLN(2n+1,n+1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Vậy 2n+1 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{n+1}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là UCLN(2n+3,3n+4)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản

19 tháng 9 2016
a=6 b=7 c=9 Chắc z
24 tháng 5 2016

a, \(4^{21}\) có tận cùng là 4 vì số 4 khi nâng lên lũy thừa lẻ có tận cùng là chính nó

b,\(9^{53}\) có tận cùng là 9 vì  số 9 khi nâng lên lũy thừa lẻ có tận cùng là chính nó

c,\(3^{103}\)=\(3^{100+3}\)=\(3^{100}\).\(3^3\)=\(3^{100}\).27=\(3^{4.25}\).27

Ta có \(3^{4.25}\) có tận cùng là 1 nên \(3^{4.25}\).27 có tận cùng là 7

Vậy\(3^{103}\)có tận cùng là 7

19 tháng 10 2018

N M d e

19 tháng 10 2018

Đúng ko bạn ơi

Bạn muốn GP hay SPhaha


11 tháng 8 2015

-->C=\(\frac{1.2.3.4...99.100}{2.4.6....100}\)-->C=\(\frac{1.2.3...99.100}{\left(2.2....2\right)\left(1.2.3.4.5....50\right)}\)[50 chữ số 2]
-->\(C=\frac{51}{2}.\left(\frac{52}{2}\right)....\left(\frac{100}{2}\right)\)=D vậy C=D
________________________________________________________
LI-KE CHO MK NHÉ BN 

24 tháng 7 2016

\(\frac{215}{216}< 1\)

\(1< \frac{104}{103}\)

\(\Rightarrow\frac{215}{216}< \frac{104}{103}\)

Chúc bạn học tốt ^^

24 tháng 7 2023

                          \(\dfrac{1}{7}\) = 0,(142875)

Mỗi chu kì tuần hoàn của số thập phân có số chữ số là: 6 chữ số. 

                         103 : 6 = 17 dư 1

Vậy chữ số thứ 103 sau dấu phẩy là chữ thứ 1 nhất của chu kỳ thứ:

                           17 + 1 = 18

Và đó là chữ số 1 

Chọn B. 1

              

 

 

 

 

 

\(\frac{-22}{35}\) và \(\frac{-103}{177}\)

\(=\frac{-22}{35}>\frac{-22}{177}>\frac{-103}{177}\)

\(\Rightarrow\frac{-22}{35}>\frac{-103}{177}\)

^^ Học tốt! 

10 tháng 6 2017

(-22)/35 > -(103)/177

k và kb nha iu các bn nhìu văn huân

11 tháng 12 2023

Bài 55:

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC tại E

Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có:BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE 

Bài 56:

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

=>AC//BE và AC=BE

b: Xét ΔIAM và ΔKEM có

IA=KE

\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)(hai góc so le trong, AC//BE)

MA=ME

Do đó: ΔIAM=ΔKEM

=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)

mà \(\widehat{IMA}+\widehat{IME}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{KME}+\widehat{IME}=180^0\)

=>K,M,I thẳng hàng