K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

19 tháng 3 2020

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

8 tháng 4 2022

Cảm ơn bạn nhé 

5 tháng 6 2021

a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

       BC2 =AB2+AC2

=>    AC2=BC2−AB2

=>    AC2=100−36

=>    AC2=64 => AC=8 cm

vậy AC=8 cm

vì BC>AC>AB(10cm>8cm>6cm)

=>\(\widehat{A}\) > \(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\) (góc đối diện vs cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) đpcm

b, Xét 2 t.giác vuông BCA và DCA có:

               AB=AD(gt)

              AC cạnh chung

=> ΔBCA=ΔDCA(cạnh huyền -cạnh góc vuông)

=> BC=DC(2 cạnh tương ứng)

=>\(\Delta\)BCD cân tại C (đpcm)

15 tháng 3 2020

có hình ko bn

15 tháng 3 2020

Có hình ko bạn

Nhìn như này loạn quá

Với lại cái đề nó cũng dài quá nữa cơ

Nhìn muốn xỉu luôn ý.

a: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

=>ΔCAB=ΔCAD

b: Xét ΔMDK và ΔMCB có

góc DMK=góc CMB

MD=MC

góc MDK=góc MCB

=>ΔMDK=ΔMCB

=>DK=CB

BC+BD=BD+DK>BK

a: Xet ΔCDB co

CA là đường cao, là trung tuyến

nên ΔCDB cân tại C

b,c: Xét ΔCBD có

A là trung điểm của DB

AM//CB

=>M là trung điểm của CD

ΔCAD vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MD

=>ΔMAD cân tại M

d: Xét ΔCDB có CM/CD=CN/CB

nên MN//BD

7 tháng 1

loading... a) Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ BM = MC

Do M là trung điểm của AD (gt)

⇒ AM = MD

Xét ∆ABM và ∆DCM có:

AM = MD (cmt)

∠AMB = ∠CMD (đối đỉnh)

BM = MC (cmt)

⇒ ∆ABM = ∆DCM (c-g-c)

b) Do ∆ABM = ∆DCM (cmt)

⇒ ∠ABM = ∠CDM (hai góc tương ứng)

Mà ∠ABM và ∠CDM là hai góc so le trong

⇒ AB // CD

c) Do AB // CD (cmt)

⇒ ∠CAE = ∠ACD (so le trong)

∠ACE = ∠CAD (so le trong)

Xét ∆ACE và ∆CAD có:

∠ACE = ∠CAD (cmt)

AC là cạnh chung

∠CAE = ∠ACD (cmt)

⇒ ∆ACE = ∆CAD (g-c-g)

⇒ AE = CD (hai cạnh tương ứng)

Do ∆ABM = ∆DCM (cmt)

⇒ AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Mà AE = CD (cmt)

⇒ AB = AE

Vậy A là trung điểm của BE

31 tháng 3 2021

a) Áp dụng định lý Py-ta-go cho \(\Delta\)vuông ABC có:

     \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\hept{\begin{cases}AB=AD\left(gt\right)\\gócBAC=gócDAC\left(=90^0\right)\\AC:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)-\left(đpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta BDC\)có: \(\hept{\begin{cases}\text{A là trung điểm BD}\\AE//BC\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{E là trung điểm CD}\left(t/c\right)\)

Xét \(\Delta ADC\)vuông tại A có AE là đường trung tuyến ứng cạnh DC

\(\Rightarrow AE=\frac{1}{2}CD\left(t/c\right)=EC\left(\text{E là trung điểm CD}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEC\)cân tại E (đpcm)

d) Gọi giao của AC và BE là O

Xét \(\Delta DBC\)có:\(\hept{\begin{cases}\text{BE là đường trung tuyến ứng cạnh CD }\left(gt\right)\\\text{CA là đường trung tuyến ứng cạnh BD }\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)O là trọng tâm của \(\Delta DBC\)

Mà DF là đường trung tuyến ứng cạnh BC

\(\Rightarrow\)CA, DF, BE cùng đồng quy tại 1 điểm (đpcm)