K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

D nhé bạn

16 tháng 3 2020

Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

9 tháng 12 2017

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường AB là :

        60 : 5 = 12 (phút)

Hai ô tô liền nhau cách nhau là :

        30 : 60 x 2 = 1 (km)

Ta hình dung từ A về phía sau có một hàng dài xe ô tô mà xe này cách xe liền trước 1 km. Và vì có một xe cùng xuất phát với người đi bộ  nên xe này vượt qua người đi bộ thì xe sau đuổi kip người đi bộ với thời gian là :

        1 : (30 - 5) = 2 phút 24 giây = 2,4 phút

Số xe ô tô duổi kịp và vượt người đi bộ là :

        12 : 2,4 = 5 (xe)

Cộng với xe cùng xuất phát với người đi bộ nên số xe vượt qua người đi bộ là :

        5 + 1 = 6 (xe)

                     Đáp số : 6 xe

27 tháng 4 2018

Giải:

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường AB là :
        60 : 5 = 12 (phút)
        Hai ô tô liền nhau cách nhau là :
        30 : 60 x 2 = 1 (km)
    Ta Hình dung từ A về phía sau có một hàng dài xe ô tô mà xe này cách xe liền trước 1 km. Và vì có một xe cùng xuất phát với người đi bộ  nên xe này vượt qua người đi bộ thì xe sau đuổi kip người đi bộ với thời gian là :
        1 : (30 - 5) = 2 phút 24 giây = 2,4 phút
        Số xe ô tô duổi kịp và vượt người đi bộ là :
        12 : 2,4 = 5 (xe)
        Cộng với xe cùng xuất phát với người đi bộ nên số xe vượt qua người đi bộ là :
        5 + 1 = 6 (xe)
                Đáp số : 6 xe

16 tháng 5 2017

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường AB là :
        60 : 5 = 12 (phút)
        Hai ô tô liền nhau cách nhau là :
        30 : 60 x 2 = 1 (km)
    Ta Hình dung từ A về phía sau có một hàng dài xe ô tô mà xe này cách xe liền trước 1 km. Và vì có một xe cùng xuất phát với người đi bộ  nên xe này vượt qua người đi bộ thì xe sau đuổi kip người đi bộ với thời gian là :
        1 : (30 - 5) = 2 phút 24 giây = 2,4 phút
        Số xe ô tô duổi kịp và vượt người đi bộ là :
        12 : 2,4 = 5 (xe)
        Cộng với xe cùng xuất phát với người đi bộ nên số xe vượt qua người đi bộ là :
        5 + 1 = 6 (xe)
                Đáp số : 6 xe

16 tháng 5 2017

tự hỏi tự trả lời luôn à

13 tháng 3 2016

Quãng đường đi xe đò là: 105-15=90(km)

đổi 2 giờ 30 phút = 2,5giờ

Vận tốc xe đó là:90:2,5 =36(km/giờ)

13 tháng 3 2016

Quãng đường đi xe đò là :

105 - 15 = 90 ( km )

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc xe đó là :

90 : 2,5 = 36 km/giờ

6 tháng 8 2021

TRẢ LỜI:

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường AB là :

        60 : 5 = 12 (phút)

Hai ô tô liền nhau cách nhau là :

        30 : 60 x 2 = 1 (km)

Ta hình dung từ A về phía sau có một hàng dài xe ô tô mà xe này cách xe liền trước 1 km. Và vì có một xe cùng xuất phát với người đi bộ  nên xe này vượt qua người đi bộ thì xe sau đuổi kip người đi bộ với thời gian là :

        1 : (30 - 5) = 2 phút 24 giây = 2,4 phút

Số xe ô tô duổi kịp và vượt người đi bộ là :

        12 : 2,4 = 5 (xe)

Cộng với xe cùng xuất phát với người đi bộ nên số xe vượt qua người đi bộ là :

        5 + 1 = 6 (xe)

                     Đáp số : 6 xe

6 tháng 8 2021

TRẢ LỜI:

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường AB là :

        60 : 5 = 12 (phút)

Hai ô tô liền nhau cách nhau là :

        30 : 60 x 2 = 1 (km)

Ta hình dung từ A về phía sau có một hàng dài xe ô tô mà xe này cách xe liền trước 1 km. Và vì có một xe cùng xuất phát với người đi bộ  nên xe này vượt qua người đi bộ thì xe sau đuổi kip người đi bộ với thời gian là :

        1 : (30 - 5) = 2 phút 24 giây = 2,4 phút

Số xe ô tô duổi kịp và vượt người đi bộ là :

        12 : 2,4 = 5 (xe)

Cộng với xe cùng xuất phát với người đi bộ nên số xe vượt qua người đi bộ là :

        5 + 1 = 6 (xe)

                     Đáp số : 6 xe

5 tháng 11 2018

Đổi: 54km/giờ = 15m/giây

a) Tàu hoả vượt qua một cột điện bên đường hết 10 giây, như vậy sau 10 giây đoàn tàu hoả chạy được một quãng đường bằng chính chiều dài đoàn tàu.

Chiều dài đoàn tàu là: 15 x 10 = 150 (m)

b) Tàu hoả chạy qua một chiếc hầm dài 2150m hết 2 phút 30 giây, như vậy sau 2 phút 30 giây đoàn tàu hoả chạy được quãng đường bằng chiều dài đoàn tàu cộng với chiều dài chiếc hầm.

Đổi: 2 phút 30 giây = 150 giây

Tổng chiều dài của đoàn tàu hoả và chiếc hầm là:

150 x 15 = 2250 (m)

Chiều dài của đoàn tàu hoả là: 2250 – 2150 = 100 (m)

c) Vì người đi bộ đi cùng chiều với đoàn tàu nên trong thời gian đoàn tàu vượt qua người đi bộ thì người đi bộ cũng đi được một đoạn đường. Đoàn tàu hoả vượt qua một người đi bộ cùng chiều với vận tốc 7,2km/giờ hết 14 giây, như vậy trong 14 giây đoàn tàu hoả đi được một quãng đường bằng tổng chiều dài đoàn tàu hoả và quãng đường mà người đi bộ đã đi được trong 14 giây.

Đổi: 7,2km/giờ = 2m/giây

Quãng đường người đi bộ đi được trong 14 giây là:

14 x 2 = 28 (m)

Quãng đường đoàn tàu hoả đi được trong 14 giây là:

15 x 14 = 210 (m)

Chiều dài của đoàn tàu hoả là:

210 – 28 = 182 (m)

d) Thời gian đế đoàn tàu vượt qua người đi xe máy được tính từ khi đầu tàu gặp người đi xe máy đến khi đuôi tàu vượt qua người đi xe máy.

Vì người đi xe máy đi ngược chiều với đoàn tàu nên trong thời gian đoàn tàu vưọt qua người đi xe máy thì người đi xe máy cũng đi được một đoạn đường.

Đoàn tàu hoả vượt qua một người đi xe máy ngược chiều vái vận tốc 48km/giờ hết 8 giây, như vậy trong 8 giây đoàn tàu hoả đi được một quãng đường bằng hiệu chiều dài đoàn tàu hoả và quãng đường mà người đi xe máy đã đi được trong 8 giây.

Đổi: 43,2km/giờ = 12m/giây

Quãng đường người đi xe máy đi được trong 8 giây là:

14 x 12 = 96 (m)

Quãng đường đoàn tàu hoả đi được trong 8 giây là:

8 x 15 = 120 (m)

Chiều dài đoàn tàu hoả là:

120 + 96 = 216 (m)

4 bạn học sinh A, B, C và D cùng rủ nhau đi học giữa buổi tối. Trên đường đi học, cả bốn bạn phải qua con đường dài 200m. Trên con đường chỉ có tối đa 2 người  đi qua. Vì A chạy rất tốt nên A có thể qua đường trong vòng 1 phút. B biết chạy nhưng chậm hơn nên B có thể qua đường trong vòng 2 phút. C bị gãy chân nên chỉ có thể qua đường trong 5 phút . Còn D thì bị liệt cả hai chân,...
Đọc tiếp

4 bạn học sinh A, B, C và D cùng rủ nhau đi học giữa buổi tối. Trên đường đi học, cả bốn bạn phải qua con đường dài 200m. Trên con đường chỉ có tối đa 2 người  đi qua. Vì A chạy rất tốt nên A có thể qua đường trong vòng 1 phút. B biết chạy nhưng chậm hơn nên B có thể qua đường trong vòng 2 phút. C bị gãy chân nên chỉ có thể qua đường trong 5 phút . Còn D thì bị liệt cả hai chân, buộc ngồi trên xe lăn nên đi rất khó khăn, nên khi qua đường trên mất 10 phút. A chỉ có một cái đèn chỉ có thể sáng được một vùng nhỏ tối đa 2 người. Lớp học sẽ bắt đầu sau 17 phút nữa nên cả 4 học sinh phải tận dụng hết thời gian, không lãng phí một giây nào. Hỏi cả 4 học sinh có đến lớp kịp không? Nếu có thì cả 4 học sinh phải qua như thế nào? Nếu không thì vì sao?

2

Thời gian lúc đi là:

14 : 35 = 0,4 (giờ)

Thời gian cả đi lẫn về là:

(14 × 2) : 28 ≈ 0,9 (giờ)

Thời gian lúc về là:

0,9 − 0,4 = 0,5 (giờ)

Vận tốc lúc về là:

14 : 0,5 =  28 (km/h)

Đ/s: 28 km/h

16 tháng 8 2020

Theo mình thì có

Đầu tiên, A dẫn B đi qua mất 2 phút

Sau đó, A quay về mất 1 phút nữa

Tiếp theo, A đưa đèn cho C và D đi qua mất 10 phút

Sau khi đi qua, C và D đưa đèn pin cho B để đi đón A đi mất 2 phút

Tiếp theo nữa, B đưa A qua mất 2 phút nữa

Tổng cộng mất 17 phút

Nếu đúng nhớ link cho mình

30 tháng 5 2020

Đéo biết