K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL: Thường dùng câu rút gọn vì : như thế sẽ làm gọn câu hơn , vừa dễ hiểu lại tránh lặp các từ ngữ xuất hiện phía trước .

hok tốt!!!

vì như vậy sẽ hay và hợp lí với bài thơ hơn

5 tháng 2 2018

Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lầu đời. Nghề nông là nghề căn bản của hàng triệu con người Việt Nam. Đồng ruộng, đất đai, vườn tược… gắn liền cuộc sống của mỗi người, mỗi nhà. Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” đã thể hiện hết điều đó. Câu tục ngữ khẳng định giá trị của đất quý như vàng. Thậm chí quý hơn vàng. Nó nhắc nhở mọi người luôn phải quý trọng, bảo vệ đất đai. Không được phá hủy. Đất nuôi sống người. Đất là Tổ quốc mà ta yêu quý.

5 tháng 2 2018

Bên cạnh nhưng giá trị của nó đó là những công lao của ông cha ta đã gìn giữ lại cho con cháu đến ngày hôm nay. Câu tục ngữ đã khẵng định được những giá trị quan hệ với nhau. Tấc đất tấc vàng có nghĩa là một tấc đât là mà ột tấc vàng nhưng với ông cha ta đó là nhưng công lao mà họ đã gìn giữ trong bao nhiều năm nay.

Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng.

Ông cha ta nhằm khẵng định giá trị của đất, nó là một thứ muôn thử có thể làm ên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng.

Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc.

Có thể nói đây là một bài học đành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẵng định giá trị của đất. có đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.

29 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

“Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên, hai nợ, âu đành phận,

Năm nắng, mười mưa, dám quản công”

Thành ngữ được ông sử dụng là “ Lặn lội thân cò khi quãng vắng”. Chúng thể hiện được sự vất vả, lam lũ của người vợ. Tấm thân gầy gò của người vợ chẳng khác nào tấm thân cò lam lũ lặn lội trong đêm khuya tìm thức ăn. Thể hiện được tình cảm của ông nỗi xót xa trước sự nhọc nhằn vất vả của người vợ. Từ đó Tế Xương ngày càng yêu thương người vợ của mình hơn.

29 tháng 11 2021

Em đọc lại đề nhé!

Câu 3: Chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau tục ngữ : - Ngắn gọn; - Các vế thường đối xứng với nhau cả về nội dung và hình thức; - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh so sánh ; II. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA: Câu 1: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Chủ tịch Hồ Chí Minh nghị luận về vấn đề gì? Câu 2: Tìm những hình ảnh so...
Đọc tiếp

Câu 3: Chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau tục ngữ :

- Ngắn gọn;

- Các vế thường đối xứng với nhau cả về nội dung và hình thức;

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh so sánh ;

II. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA:

Câu 1: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Chủ tịch Hồ Chí Minh nghị luận về vấn đề gì?

Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh tác giả sử dụng trong bài văn. Nhận xét tác dụng của biện pháp so sánh ấy.

Câu 3: Bài văn này có những đặc sắc gì về nghệ thuật nghị luận ?

RÚT GỌN CÂU :

Câu 1: Tại sao khi nói hoặc viết chúng ta có thể rút gọn câu? Việc rút gọn câu cần chú ý điều gì ?

Câu 2:Chỉ ra các câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho bk những câu ds rút gọn thành phần nào, hãy khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ?

''Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp đầu trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm. Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái.Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang phải. Lại quơ liềm. Lại giật mạnh. Cứ thế mãi. Đất trên mặt ruộng ẩm ướt''

( Thương nhớ đồng quê- Nguyễn Huy Thiệp)

Câu 3:trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại không thể dùng câu rút gọn :

a) - Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?

-Chủ nhật.

Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.

-Nhớ mang sách cho tớ nhé.

b)Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi :
-Lan...Mấy giờ cháu đến trường?
- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!

-Cháu có nhớ lời mẹ cháu dặn sáng nay không?
_ Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.

Câu 4: Viết một đoạn hội thoại ngắn ( 7-10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn. Gạch chan dưới các câu rút gọn đó.

3
16 tháng 3 2020

RÚT GỌN CÂU:

Câu 1:

+ Giúp cho câu nói, câu văn của bạn gọn hơn. Có thể cung cấp đáp ứng những thông tin một cách nhanh chóng nhất.

+ Có thể tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

+ Dù rút gọn câu, bạn cũng không nên quá lạm dụng, khiến cho người nghe, người đọc khó hiểu hoặc hiểu sai vấn đề mà mình muốn truyền tải.

+ Việc rút gọn câu nếu không khéo sẽ khiến câu nói vô duyên cho người nghe cảm thấy khó chịu.

Câu 3:

- Đoạn được dùng câu rút gọn thường là nói chuyện với bạn bè người cùng trang lứa , việc dùng câu rút gọn ở doạn này nhằm mục đích chuyển thông tin nhanh hơn nên ở đoạn này được phép dùng câu rút gọn.

- Đoạn không được dùng câu rút gọn là nói chuyện với những người lớn tuổi thì khi nói cần có CN và VN để tỏ một thái độ kính trọng ,nếu dùng câu rút gọn ở đoạn này thì được coi là vô lễ vậy nên không được dùng câu rút gọn ở đoạn này.

Câu 4:

Tâm hỏi Nam :
- Nam ơi, bạn đang làm gì thế ?
- Xem đá banh.
- Thế, bạn xem trận đấu của đội nào vậy ?
- Thể Công và Đồng Tháp.
( Câu rút gọn là :
- Xem đá banh.( lược bỏ chủ ngữ )
- Thể Công và Đồng Tháp.( lược bỏ chủ ngữ

18 tháng 3 2020

câu 4 mk viết ở dòng cuối rùi đấy bn ! Mà mk học lớp 7 nha bạn

6 tháng 3 2017
Học tập là mục tiêu suốt đời của mỗi người. Chúng ta hiện nay đang phấn đấu xây dựng một xã hội học tập. Nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như quyền được được học tập của mỗi người. Có một câu ngạn ngữ của người Gruzia “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”. Thật vậy! Kiến thức không phải tự nhiên mà có. Đó là tích lũy hiểu biết của nhân loại, của cộng đồng, của nhiều thế hệ thông qua quá trình học tập mà thành. Học tập chính là quá trình tích lũy kiến thức! Câu ngạn ngữ trên đã có một ví von rất hay khi đưa ra hình ảnh “hạt giống” để nhấn mạnh tầm quan trọng của học tập. Hạt giống sẽ nảy nở phát triển thành cây. Quá trình học tập cũng như gieo hạt giống cho trí não và tâm hồn. Kiến thức nhiều cũng là kết quả tích lũy hạt giống để hứa hẹn một mùa bội thu. Kiến thức tốt, đầy đủ, phong phú sẽ gieo những hạt giống cho tương lai của mỗi con người
1 tháng 2 2018

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân

2 tháng 2 2018

thankshahahaha

20 tháng 2 2017

Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam.(câu luận điểm). Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Trong từng hình ảnh Bác(trạng ngữ), chúng ta luôn có thể nhìn thấy rõ Bác rất lớn lao, cao cả.Ôi!Thật là vĩ đại!(câu rút gọn)...Đời sống của Bác rất giản dị, bũa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Lời nói của Bác dễ hểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.

26 tháng 2 2020

Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)

26 tháng 2 2020

Mùa đông.Sựu lạnh giá đều khiến tôi nhớ lại vào một hôm lúc tôi đang đi trên đường giữa trời tuyết lạnh giá ,thì chợt thấy một cậu bé với quần áo nhem nhuốc

Tôi bèn cởi mở làm quen:

Chào cháu!Tại sao cháu lại ở đây giwuax mùa dông thế này,sao cháu không về nhà mà sưởi ấm?

Cậu bé liền trả lời nhưng với một vẻ mặt buồn rầu:

Dạ!Mẹ của cháu đang bệnh nặng nên cháu đang đi kiếm tiền để chữa bệnh cho mẹ cháu ạ.

Tôi ngỡ ngàng trước hoàn cảnh của cậu bé,vừa xúc động vừa thương cho hoàn cảnh khó khăn của cậu bé

Tôi bèn đáp:

Vậy thì chú sẽ tặng cháu một ít tiền để cháu chữa bênh cho mẹ nhé!

Tôi đưa cho cậu bé một số tiền,đối với cậu bé,câu đã nhảy cẫng lên vì vui sướng,bèn đáp:

Cháu cảm ơn bác ạ!

Tôi vui vẻ tiếp tục đi tiếp,đi được một đoạn dài thì bống cậu bé chỉ lấp loáng trong sương mù rồi tan biến trong làn sương.

Câu rút gọn là mùa đông.sự lanh giá.Tác dụng của câu rút gọn là

Giúp câu trở nên ngắn gọn hơn và giúp chuyển tải thông tin đến người đọc/người viết nhanh chóng, đồng thời tránh việc lặp từ ngữ ở phía trước.

~Chúc bạn học tốt!~

Câu 2,3,4,5,6,9,10 được rút gọn 

-Rút gọn ở thành phần là chủ ngữ