K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

Ta thấy : \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100},\frac{1}{12}>\frac{1}{100},...,\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{9}{10}+\frac{1}{10}=1\)

Do đó : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>1\)

19 tháng 2 2018

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

19 tháng 2 2018

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

22 tháng 2 2020

thì nó là tối giản rồi còn gì

22 tháng 2 2020

nè mình

22 tháng 2 2020

Gọi tập hợp các phân số đó là A, ta có:

\(\frac{-3}{4}< A< \frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-33}{44}< A< \frac{-22}{44}\)

Vì phân số có mẫu là 11\(\Rightarrow\)tử số chia hết cho 4( vì mẫu là 44)

\(\Rightarrow A=\left\{\frac{-32}{44};\frac{-28}{44};\frac{-24}{44}\right\}\)hay \(A=\left\{\frac{-8}{11};\frac{-7}{11};\frac{-6}{11}\right\}\)

Hok tốt nhé

Ta có: A=1/11+1/12+1/13+...+1/30

            =(1/11+1/12+1/13+..+1/20)+(1/21+1/22+1/23+...+1/30)

\(\Rightarrow\)A<(1/10+1/10+1/10+...+1/10)+(1/20+1/20+1/20+...1/20)

\(\Rightarrow\)A<(1/10)*10+(1/20)*10

\(\Rightarrow\)A<1+1/2

\(\Rightarrow\)A<3/2<11/6

2 tháng 4 2018

cam on ban rat nhieu

29 tháng 8 2018

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{29}+\frac{1}{30}\)

\(A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(A>\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(A>10.\frac{1}{20}+10.\frac{1}{30}\)

\(A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)

\(A>\frac{5}{6}\)

Vậy \(A>\frac{5}{6}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

29 tháng 8 2018

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{29}+\frac{1}{30}\)

\(A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(A>\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(A>\frac{1}{20}\times10+\frac{1}{30}\times10\)

\(A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)

\(A>\frac{5}{6}\)

Vậy \(A>\frac{5}{6}\)

6 tháng 3 2022

\(\frac{2^3.3}{2^23^2.5}=\frac{2}{3.5}=\frac{2}{15}\)

6 tháng 3 2022

\(\frac{2^3.3}{2^2.3^2.5}=\frac{2}{3.5}=\frac{2}{15}\)

Thiếu dấu nhân ở chỗ \(2^2.3^2\)nha 

6 tháng 4 2018

A=20 mủ 10 - 1 +12/(20 mủ 10 -1)=1+12/20 MỦ 10 -1

B=20 mủ 10 - 3 + 2 /(20 mủ 10 - 3)=1+2/20 mủ 10 - 3

Vì ... bạn tự làm nha.nhớ k đấy

6 tháng 4 2018

A=\(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)=\(\frac{\left(20^{10}-1\right)+2}{20^{10}-1}\)=\(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\frac{2}{20^{10}-1}\)=\(1+\frac{2}{20^{10}-1}\)

B= \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{\left(20^{10}-3\right)+2}{20^{10}-3}\)=\(\frac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\frac{2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

Vì 2010-1 > 2010-3

=>\(\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\)

=> \(1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

=> A < B

Vậy A < B

19 tháng 3 2016

Bạn viết thêm số thứ 3 ở đầu dãy thì mới biết quy luật của dãy để tính chứ. Viết 2 số thế kia ai tính được :D

19 tháng 3 2016

Bạn chỉ viết 2 số ở đầu dãy thì ko thể biết được quy luật của dãy. Bạn cần cho thêm 1 số nữa mới giải được chi tiết nhé!

16 tháng 6 2017

\(P=\frac{1}{99}-\frac{1}{99.98}-\frac{1}{98.97}-\frac{1}{97.96}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

\(=\frac{1}{99}-\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{98}\right)-\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{97}\right)-\left(\frac{1}{97}-\frac{1}{96}\right)-...-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{99}-\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{97}+\frac{1}{96}-...-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)

\(=0\)

ĐS: \(0\)

16 tháng 6 2017

=\(\frac{1}{99}\)-\(\frac{1}{99}\)-\(\frac{1}{98}\)-\(\frac{1}{98}\)-.................-\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{2}\)-1

=\(\frac{1}{99}\)-(\(\frac{1}{99}\)+\(\frac{1}{98}\)+..............+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\)+1)

=\(\frac{1}{99}\)-......

hình như sai rùi????