K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

25 = 52

34 = 2 . 17

20 = 22 . 5

=> ƯCLN ( 25 ; 34 ; 20 ) = 2 . 5 = 10

=> BCNN ( 25 ; 34 ; 20 ) = 22 . 52 . 17 = 1700

21 tháng 7 2019

b)\(\left|-2\right|^3=2^3< 2^{150}< 4^{150}< \left|-4\right|^{150}\)

Mik ko biết làm câu a nha 

Hok tốt !

11 tháng 4 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/8613234438.html

11 tháng 4 2019

vô cái link đó ik

25 tháng 12 2017

mọi người trả lời được không vậy?

25 tháng 12 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a (0<a<1000, a\(\in\)N)

Ta có a-13 là bội chung của 20; 25; 30 và chia cho 45 dư 28

\(20=2^2.5;25=5^2;30=2.3.5\)

BCNN\(\left(20;25;30\right)=2^2.3.5^2=300\)

Do đó a-13\(\in\){0; 300; 600; 900; 1200;...}

\(a\in\left\{13;313;613;913;1213;...\right\}\)

Vì a<1000 và a chia cho 45 dư 28 thử chọn có số học sinh của trường đó là 613 học sinh.

Mình không chắc là đúng nhé!

limdimngaingungvuihihihehehahahaleuleuhiha

6 tháng 12 2020

a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 6.36 = 216

Vì ƯCLN(a;b) = 6

=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 216

<=> 6m.6n = 216

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3 

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a6361218
b3661812

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)

b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b

=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750

=> ƯCLN(a;b) = 25 

Đặt a = 25m ; b = 25n  (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 3750

<=> 25m.25n = 3750

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a251505075
b150257550

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)

c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180

=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180

=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9

=> ƯCLN(a;b) = 3

Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)

Khi đó a.b = 180

<=> 3m.3n = 180

=> m.n = 20 

Ta có 20 = 1.20 = 4.5

Lập bảng xét các trường hợp 

m12045
n20154
a3601215
b6031512

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)

14 tháng 1 2020

Bài 1 :

Ta có \(2n-1⋮n-3\)  ( \(n\in Z\))

=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

=> 5\(⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

   

     n-3               -5             -1                1                  5
     n            -2           2          4          8

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)

14 tháng 1 2020

Bài 1:

Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z

Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}

Có bảng:

n-3

-5

-1

1

5

n

-2

2

4

8

Nhận xét

TM

TM

TM

TM

Vậy ...