K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

29 tháng 11 2016

Thank you

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

11 tháng 10 2021

Cảm ơn ^^ !!!

25 tháng 7 2017

gọi số phải tìm là aa(a>0,a<10)

a nhân 11 chia chia hết cho 2 và chia 5 dư 3

mà trong các số từ 1 đến 9 chỉ có số 8 cia 5 dư 3  chia hết cho 2 

vậy 8=a,aa=88 

k nha !

25 tháng 7 2017

Gọi số tự nhiên cần tìm là aa

Theo đề bài ta có(: là chia hết nha)

aa:2

aa-3:5

Suy ra aa+2:2(vì 2:2)

            aa-3+5=aa+2:5(vì 5:5)

Ta có aa+2 :2;:5

Lại có aa+2>=12

aa+2 thuộc BC(10)=20,30,40,50,60,70,80,90,100

aa thuộc tập hợp 18,28,38,48,58,68,78,88,98

23 tháng 11 2015

Gọi số cần tìm là a 

ta có a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6) ; BCNN(2;3;4;5;6) =60

=> a =60k -1 với k thuộc N*

a thuộc {59;119;179,,,,,}

a nhỏ nhất chia hết cho 7 => a =119

 

30 tháng 12 2015

- Gọi số cần tìm là a
- Ta có a : 17 dư 8 => a - 8 chia hết cho 17 => a + 17 - 8 chia hết cho 17 => a + 9 chia hết cho 17
và a : 25 dư 16 => a - 16 chia hết cho 17 => a + 25 - 16 chia hết cho 25 => a + 9 chia hết cho 25
và => a+9 BC(17;25)
=> a + 9 B(425)
=> a + 9 { 0; 425; 950; 1375; 1800; ..... }
=> a { -9; 416; 941; 1366; 1791; ..... }
mà a là số tự nhiên có 3 chữ số
=> a { 416; 941 }

tick nhé xuân nguyễn

30 tháng 12 2015

Ta gọi số cần tìm là a

Ta có:

a:17 dư 8=>a+9 chia hết cho 17

a:25 dư 16=>a+9 chia hết cho 25

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)

17=17

25=52

=>BCNN(17;25)=52.17=425

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)=B(425)={0;425;850;1275;...}

Vì a là số có ba chữ số 

=>a={425;850}

tick nha

6 tháng 3 2020

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4 

Nếu n-3=-1 => n=2

Nếu n-3=1 => n=4

Nếu n-3=7 => n=10

6 tháng 3 2020

Ta có : \(2n+1⋮n-3\)

\(=>2n-6+7⋮n-3\)

\(Do:2n-6⋮n-3\)

\(=>7⋮n-3\)

\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

n-371-7-1
n104-42

Vậy ...

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm