K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

- Đất gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

- Đất sét giữ nước tốt nhất vì đất sét chứa nhiều hạt có kích thước bé và chứa nhiều mùn

Câu 2: 

- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao

- Đất chua  là đất có độ pH < 6,5

  Đất trung tính là đất có độ pH = 6,6 -> 7,5

  Đất kiềm là đất có độ pH > 7,5

Câu 3: 

- Luân canh, xen canh có tác dụng cải tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hoại

  Tăng vụ có tác dụng góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch

- Có 3 loại phân bón cho cây trồng: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh

Câu 4: 

- Những loại đất có tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,… cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó đi để cây trồng phát triển tốt hơn.

 Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất.

- Nhứng biện pháp cải tạo đất:

+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

+ Làm ruộng bậc thang

+ Trồng cây xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

+ Bón vôi

Câu 5: 

- Vai trò của rừng và trồng rừng:

+ Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hòa CO2 và O2, làm sạch không khí

+ Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt

+ Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu

+  Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng,...

+ Phục vụ du lịch, nghĩ dướng, giai trí

+ Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động, thực vật rừng

- Những cách khai thác áp dụng: khai thác trằng, khai thác dần, khai thác chọn

Câu 6: Làm xói mòn đất,........

suy nghĩ của em về bức thông diệp mà em nhận dc qua cau chuyen ''con ốc sen''Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị...
Đọc tiếp

suy nghĩ của em về bức thông diệp mà em nhận dc qua cau chuyen ''con ốc sen''Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". ''

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

Thông điệp mà câu chuyện "Con ốc sên" muốn gửi gắm là: Trong cuộc sống, mọi thứ tồn tại đều có lí do của nó và hãy biết dựa vào chính bản thân mình.

16 tháng 2 2022

Tham Khảo 

Mùa xuân, khí hậu ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân cũng là mùa cây côi dỗ trồng, dỗ phát triển. Mùa xuân có Tết cổ truyền, mọi người, mọi nhà vui vẻ đón xuân. Đó chính là thời điểm trồng cây thích hợp nhất.

Bác đã khởi xướng ra một phong trào rất có ý nghĩa là trồng cây vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc: “Mùa xuân là Tết trồng cây”. Từ đó, mọi người đều gọi là “Tết trồng cây”.

Lời dạy của Bác vừa hợp với đất trời, vừa hợp với lòng người.

Trồng cây không chỉ đem lại lợi ích trước mắt cho cuộc sông của con người mà còn đem lại lợi ích lâu dài cho đất nước.

16 tháng 2 2022

Em cảm ơn ạ 

15 tháng 5 2020

Bác Hồ không chỉ là một nhà cách mạng tài ba, một thi sĩ tài năng mà còn là một người cha gần gũi với nhân dân. Bác luôn quan tâm đến mọi mặt đời sống của mọi người, lo lắng cho nhân dân từng li từng tí. Sinh thời, Bác đã đưa ra những lời khuyên rất mực quý báu cho mọi người, những lời khuyên đó còn mang nhiều giá trị đến hôm nay. " Mùa xuân là tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng xuân" là một lời khuyên như thế.

Bác đã chỉ dạy cho chúng ta về lợi ích của việc trồng cây. Mùa xuân là mùa của sức sống mới, mùa mà cây cối được hưởng thụ tiết trời ấm áp với những cơn mưa xuân nhè nhẹ, nhờ đó mà cây dễ dàng phát triển hơn. Nếu mùa hè là những ngày nóng nắng khô hạn, mùa thu lại dễ mưa lũ kéo dài, mùa đông cây cành trơ trọi thì mùa xuân là mùa để cây cối ươm mầm sự sống. Vạn vật đua nhau khoác lên mình vẻ kiêu kì và diễm lệ đua cùng sức sống mùa xuân. Bởi vậy, Bác khuyên ta mùa xuân là thời điểm thuân lợi nhất để trồng cây, hãy xem trồng cây như chuẩn bị Tết vậy, phấn khởi và cùng nhau tình nguyện trồng và chăm sóc cây. Trồng cây trong không khí náo nức, tưng bừng để tạo nên những mầm xanh tươi đẹp. Hãy xem trồng cây như là một phong trào, một lễ hội đầy tươi đẹp của mùa xuân. "Làm cho đất nước càng ngày càng xuân" . Tết trồng cây không chỉ mang lại lượng cây xanh lớn mà còn làm đẹp cho đất nước, làm đẹp cho đời, xuân ở đây là sức sống trường tồn, là sự đẹp đẽ vĩnh cửu của đất nước. Tết trồng cây sẽ mang lại cho đất nước sự tươi mới, tràn trề nhựa sống, là tương lai, là hy vọng vào sự phát triển, đi lên, vươn tới biển lớn năm châu.

Thực tế đã chứng minh, cây xanh mang đến cho chúng ta những lợi ích to lớn. Đó là những con đường ngập tràn màu xanh, những cánh rừng trù phú và giàu có, những khu bảo tồn thiên nhiên giàu đẹp, cây cỏ tươi xanh tạo nên nét đẹp hài hoà, gần gũi tự nhiên. Cây xanh giúp điều hoà khí hậu, tạo nên bầu không khi trong lành, dễ chịu; là lá phổi quan trọng, hút khí cacbonic và thải ra khí oxi duy trì sự sống cho vạn vật. Cây xanh cũng cấp cho con người nguồn hoa quả, thực phẩm quý giá, làm đẹp cho đời bởi hương sắc của muôn hoa. Cây xanh còn chống xói mòn đất hiệu quả, ngăn cản những dòng nước chảy xiết của thiên tai, thời tiết. Nếu sự sống không có cây xanh thì không thể tồn tại mãi mãi. Không có cây xanh, con người làm sao có thể sống trong một môi trường trong lành và khoẻ mạnh?

Vì thế, lời dạy của Bác như một kim chỉ nam cho hành động của con người qua bao thế hệ. Mùa xuân nào, nhân dân, đất nước cũng tổ chức trồng cây, ra quân sau đợt Tết. Cây xanh được trồng khắp các đường phố, khắp các trường học và các trung tâm. Từ cán bộ công chức, đến học sinh, các em nhỏ cũng chung tay nhau trồng và chăm sóc cây. Đây là một việc làm thường lệ của các cơ quan tổ chức. Nhà nước cũng chủ trương giao đất cho nhân dân trồng cây để phủ xanh đất trống đồi trọc. Nhiều biện pháp ngăn chặn chặt phá rừng làm nương rẫy được đề ra đạt hiệu quả cao. Nhiều rừng cây, khu bảo tồn được xây dựng. Nhiều công viên xanh, khu đô thị xanh ra đời. Tất cả tạo đều nhằm mục đích tạo cho bộ mặt đất nước giàu đẹp và tươi xanh. Nhiều cuộc vận động xanh được mở ra. Bên cạnh đó, vẫn còn một số người vì lợi ích kinh tế mà sẵn sàng hạ đốn những cây sống lâm năm. Đó là hành động rất tàn nhẫn. Nạn chặt phá rừng làm nương rẫy cũng xảy ra nhiều. Điều đó không chỉ ảnh hưởng, gây ô nhiễm môi trường mà còn dẫn đến nhiều lsinh vật bị mất đi môi trường sống dẫn đến suy giảm sự đa dạng sinh học.

Vì vậy, vâng theo lời Bác dạy, chúng em, những thế hệ trẻ cháu ngoan Bác Hồ luôn cố gắng học tập và lao động, trồng cây xanh, chăm sóc vườn trường; siêng năng tưới cây, nhổ cỏ, trồng thêm hoa và cây xanh cho vườn trường xinh đẹp, nơi đường làng ngõ xóm. Chúng ta hãy cùng chung tay vì một hành tinh xanh.

25 tháng 7 2021

xin lỗi nhé 

Đề văn trên thuộc loại đề gì?

=> đề văn nghị luận chứng minh

25 tháng 7 2021

Tham khảo

Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này?

=> Lời khuyên của Bác qua hai dòng thơ:

Mùa xuân, khí hậu ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân cũng là mùa cây côi dỗ trồng, dỗ phát triển. Mùa xuân có Tết cổ truyền, mọi người, mọi nhà vui vẻ đón xuân. Đó chính là thời điểm trồng cây thích hợp nhất.

Bác đã khởi xướng ra một phong trào rất có ý nghĩa là trồng cây vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc: “Mùa xuân là Tết trồng cây”. Từ đó, mọi người đều gọi là “Tết trồng cây”.

Lời dạy của Bác vừa hợp với đất trời, vừa hợp với lòng người.

Trồng cây không chỉ đem lại lợi ích trước mắt cho cuộc sông của con người mà còn đem lại lợi ích lâu dài cho đất nước.

Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước.

=> Trong bốn mùa của đất nướcmùa xuân có khí hậu ấm áp, ôn hòa,  mưa xuân lất phất khiến đất đai tươi tốt, cây cối đâm chồi, nảy lộc xanh tươi. Do đó, mùa xuân là mùa thích hợp cho cây trồng phát triển.

Đề văn trên thuộc loại đề gì?

=> đề lạ thế chưa nghe bao h

4 tháng 5 2022

Bác đã chỉ dạy cho chúng ta về lợi ích của việc trồng cây. Mùa xuân là mùa của sức sống mới, mùa mà cây cối được hưởng thụ tiết trời ấm áp với những cơn mưa xuân nhè nhẹ, nhờ đó mà cây dễ dàng phát triển hơn.

*Vì: 

- Cây nói riêng rừng nói chung là “lá phổi xanh” cung cấp cho con người bao khí ô xi quan trọng.

- Cây cho ta gỗ quý để làm nhà cửa, làm đồ dùng sinh hoạt trong gia đình như bàn ghế, giường, tủ,…

- Cây có tác dụng rất lớn, rất thiết thực cho cuộc sống của con người.

4 tháng 5 2022

đúng không bn hy lạc

21 tháng 3 2018

Mở bài: Mỗi khi Tết đến, xuân về, cây cối lại đâm chồi nảy lộc, hoa cỏ tốt tươi. Lòng mỗi người phơi phơi đón mùa xuân về và không quên hưởng ứng phong trào "trồng cây xanh" theo lời dạy của Bác Hồ: "Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân".

Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa hai câu thơ của Bác.

    + Việc trồng cây quả đúng là có ý nghĩa với mùa xuân của đất trời.

    + Việc trồng cây còn có ý nghĩa với mùa xuân của đất nước nữa.

Việc trồng cây trong mùa xuân lại có ý nghĩa với mùa xuân của đất nước vì: nó rèn tập cho con người ý thức sống vì cuộc sống chung. Nó tạo cho con người tâm thế vững vàng, tự tin để bước vào một năm làm việc mới đầy hiệu quả.

Hãy xác định trách nhiệm của bản thân trước lời dạy của Bác Hồ.

Kết bài: Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương ta. Nhớ lại lời dạy của Người năm xưa, chúng ta càng thấy thấm thía. Những lời phát động đó cách đây hŕng thế kỷ, trải qua bao thăng trầm, biến đổi của thời gian, nó không những cňn nguyên giá trị, mà càng ngày chúng ta càng hiểu được nhiều ý nghĩa sâu xa của nó.

15 tháng 10 2018

1.
a) Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
b) Nhiệm vụ của trồng trọt.
- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm .
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
2.
a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.
b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:
- Thâm canh tăng vụ.
- K bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.
- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.
3.
a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.
b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:
- Tăng độ phì nhiêu của đất.
- Tăng năng xuất cây trồng.
- Tăng chất lượng nông sản
4.
a) Cách bón phân:
- Bón theo hốc.
- " " " hàng.
- Bón vãi.
- Phun trên lá.
b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)
* Cách bảo quản:
- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.
- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.
- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.
+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
5.
a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng 
thay đổi cơ cấu cây trồng.
b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)
- Phương pháp chọn lọc.
- " " " " " gây đột biến.
- " " " " " lai.
- " " " " " nuôi cấy mô.
6.
a)Tác hại của sâu bệnh:
- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.
- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.
b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng.
Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và
điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)
tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trong năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản phẩm