K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

x254n3jsm3,s3333

7 tháng 6 2015

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\Rightarrow x=16;y=24;z=30\)

Vậy x= 16 ; y = 24 ; z= 30

21 tháng 7 2015

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)\(\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x-y+z}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)

\(\Rightarrow x=-7.10=-70\)

\(y=-7.15=-105\)

\(z=-7.12=-84\)

Sửa đề: 3(x-1)=2(y+2)

Ta có: 3(x-1)=2(y+2)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=4\left(y+2\right)\)

mà 4(y+2)=5(z-3)

nên \(6\left(x-1\right)=4\left(y+2\right)=5\left(z-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{y+2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z-3}{\dfrac{1}{5}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3y+6}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4z-12}{\dfrac{4}{5}}\)

mà 2x+3y-4z=205

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x-2}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3y+6}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4z-12}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{2x-2+3y+6-4z+12}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}}=\dfrac{205+16}{\dfrac{17}{60}}=780\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-2}{\dfrac{1}{3}}=780\\\dfrac{3y+6}{\dfrac{3}{4}}=780\\\dfrac{4z-12}{\dfrac{4}{5}}=780\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=260\\3y+6=585\\4z-12=624\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=262\\3y=579\\4z=636\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=131\\y=193\\z=159\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(131;193;159)

23 tháng 8 2015

x/2 = y/3 => x/10 = y/15 ; 

y/5 = z/4 => y/15 = z/12

=> x/10 = y/15 = z/12

Áp dụng tính chất dãy tí số bằng nhau ta có:

x/10 = y/15 = z/12 = z-y+x/12-15+10 = 147/7 = 21

x/10 = 21 ; x = 210

y/15 = 21 ; y = 315

z/12 = 21 ; z = 252

Vậy x = 210 ; y= 315 ; z = 252

 

\(\frac{x}{2}\)=\(\frac{y}{3}\)=>\(\frac{x}{10}\)=\(\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{4}\)=>\(\frac{y}{15}\)=\(\frac{z}{12}\)

Ta có:\(\frac{z}{12}\)=\(\frac{y}{15}\)=\(\frac{x}{10}\) và z-y+x=147

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

Ta được: \(\frac{z}{12}\)=\(\frac{y}{15}\)=\(\frac{x}{10}\)=\(\frac{z-y+x}{12-15+10}\)=\(\frac{147}{7}\)=21

Vì \(\frac{z}{12}\)=21 => z=12.21=252

    \(\frac{y}{15}\)=21 => y=15.21=315

    \(\frac{x}{10}\)=21 => x=10.21=210

           

23 tháng 1 2017

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

23 tháng 1 2017

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2