K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

a/ Đã canh ba mà....

=>số từ

b/Thế mà đã ba ...

=>số từ

c/Một đêm có năm canh

=>số từ

d/Mỗi .....

=>Lượng từ

8 tháng 8 2019

1. Ba : chỉ số thứ tự.

2. Ba: chỉ số thứ tự.

3. Năm: chỉ số lượng.

4. Năm: chỉ số lượng.

cảm ơn bạn nha

8 tháng 8 2019

a. Đã canh ba mà ông Nhẫn vẫn thức.:số thứ tự

b Thế mà đã ba giờ chiều rồi đấy.:số lượng

c. Một đên có năm canh.:số thứ tự

d. Mỗi ngày hắn chỉ làm việc có năm tiếng đồng hồ.:số lượng

8 tháng 8 2019

a. Đã canh ba mà ông Nhẫn vẫn thức.

b Thế mà đã ba giờ chiều rồi đấy.

c. Một đên có năm canh.

d. Mỗi ngày hắn chỉ làm việc có năm tiếng đồng hồ.

12 tháng 11 2019

a. Một - ba": mối quan hệ số ít, số nhiều, qua đó khẳng định sức mạnh của tinh thần đàon kết.

b. Một - năm, một - chín: Các số từ thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố tằm - kén - tơ, thể hiện kinh nghiệm trong công việc nuôi tằm.

c. ba - Canh ba là từ chỉ thời gian, ý nói đã muộn rồi, sắp sáng rồi nhưng ông vẫn thức.

d. năm - số từ, chỉ số canh giờ trong một đêm.

13 tháng 12 2019

mấy tháng trời,một năm sau,một hôm, mười tám nước,

19 tháng 3 2018

Biện pháp hoán dụ: "bắp chân đầu gối" - cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng.

Tác dụng: khẳng định sức mạnh, ý chí quyết tâm của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

30 tháng 7 2021

Tác giả đã sử dụng thành công  BPNT hoán dụ

Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận(bắp chân đầu gối) để chỉ toàn thể(người lính/chiến sĩ)

GH: BPNT này gợi ra trc mắt người đọc hình ảnh bắp chân đầu gối đã săn gân để chỉ sự kiên cường của những người chiến sĩ trên mặt trận chống giặc để bảo vệ Tổ quốc.

GC: Qua đó ta càng thêm yêu mến những chiến sĩ đã và đang canh gác,bảo vệ Tổ quốc thân yêu. Vì vậy chúng ta phải trân trọng và góp ích cho đất nc ngày càng giàu mạnh,phát triển hơn =)) .

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

 Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?a.Một tay lái chiếc đò ngangBến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhàMiền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)e.Chồng em áo rách em...
Đọc tiếp

 

Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?

a.Một tay lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)

b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)

c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)

d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)

e.Chồng em áo rách em thương

Chồng người áo gấm xông hương mặc người. (Ca dao)

g.Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nường. (Ca dao)

h.Vì lợi ích mười năm trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

i.Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Tục ngữ)

j.Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)

0