K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

ai biết

8 tháng 12 2017

ta có DM//AE(E thuộc AC)

AD//EM(D thuộc AB)

suy ra ADME là hbh

10 tháng 12 2017

cảm ơn

5 tháng 9 2018

vì tứ giác FMEH có góc F = 90 độ; H = 90 độ; E = 90 độ.

\(\Rightarrow\)góc M = 90 độ

\(\Rightarrow FH//ME ; FM//HE\)

\(\Rightarrow\)tứ giác FMEH là hình chữ nhật 

\(\Rightarrow\)ME=FH

a ) tứ giác MFHE có :

\(\widehat{MFH}+\widehat{FHE}+\widehat{HEM}+\widehat{EMF}=360^o\)( tính chất tổng các góc trong tứ giác )

hay \(90^o+90^o+90^o+\widehat{EMF}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMF}=360^o-90^o-90^o-90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMF}=90^o\)

\(\Rightarrow FM\perp ME\left(dhnb\right)\)

mà \(HE\perp ME\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow FM//HE\left(\perp\rightarrow//\right)\)

\(\Rightarrow FHEM\)là hình thang

\(\widehat{MFH}=\widehat{EMF}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow FHEM\)là hình thang cân

\(\Rightarrow ME=FH\)( tính chất cạnh trong hình thang cân )

b ) kẻ EF

có M là trung điểm của BC ( gt )

\(\Delta ABC\)cân tại A ( gt )

\(\Rightarrow AM\)là đường cao

\(\Rightarrow AM\)cũng là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAE}\)\(hay\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

xét \(\Delta MAD\)và \(\Delta MCE\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^o\\AMchung\\\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta MAD=\Delta MCE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\)( 2 cạnh tương ứng )

xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta AEK\)có :

\(\hept{\begin{cases}AMchung\\\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\left(cmt\right)\\AD=AE\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta AEK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AKE}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{AKD}+\widehat{AKE}=180^o\left(kb\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AKE}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp DK\left(dhnb\right)\)

AM là đường cao \(\Rightarrow AM\perp BC\)

\(\Rightarrow DK//BC\)

\(hayBK//MC\)

\(\Rightarrow MDKC\)là hình thang

a) Xét tứ giác ADME có 

AD//ME

DM//AE

Do đó: ADME là hình bình hành

b) Xét ΔEMC có \(\widehat{EMC}=\widehat{C}\left(=\widehat{B}\right)\)

nên ΔEMC cân tại E

Suy ra: EM=EC

Ta có: AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AE=DM(AEMD là hình bình hành

mà EM=EC(cmt)

nên AC=MD+ME

2 tháng 10 2021

cho mình hỏi ngu tí là ở câu b đó ạ,từ đâu mà suy ra được góc EMC = C(=B) ạ :((

23 tháng 12 2018

MD sao bằng AC được bạn

11 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác ADME có

AD//ME

AE//MD

Do đo: ADME là hình bình hành

b: Xét ΔEMC có góc EMC=góc ECM(=góc B)

nên ΔEMC cân tại E

=>EM=EC

d: Để ADME là hìh thoi thì AM là phân giác của góc BAC

=>M là chân đừog phân giác kẻ từ A xuống BC

17 tháng 12 2018

Tự vẽ hình

a) Vì ME // AD, AE // DM

=> ADME là hình bình hành

b) + CM tam giác MEC cân

Vì ME // AB

Nên góc EMC = góc ABC ( Hai góc đồng vị )

Mà góc ABC = góc ACB ( do tam giác ABC cân )

=> Góc EMC = Góc ACB

=> Tam giác MEC cân

+ CM MD + ME = AC

Ta có: AC = AE + EC

Vì AE = DM ( do hình bình hành ADME )

=> AC = DM + EC

c) Vì N là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành ADME

Nên AN = NM

=> NF là đường trung tuyến của tam giác AMF (1)

Ta có: DM // AC

Hay AM // EF ( do E,F thuộc AC )

Mà DE // MF (gt)

=> DEFM là hình bình hành

=> DM = EF

Lại có: DM = AE ( do hình bình hành ADME )

=> EF = AE

=> ME là đường trung tuyến của tam giác AMF (2)

Từ (1) và (2) suy ra: G là trọng tâm của tam giác AMF