K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+...+\frac{1}{248496}\)

\(=\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+....+\frac{1}{496.501}\)

\(=\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{496.501}\right)\)

\(=\frac{1}{5}.\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{496}-\frac{1}{501}\right)\)

\(=\frac{1}{5}.\left(1-\frac{1}{501}\right)\)

\(=\frac{1}{5}.\frac{500}{501}\)

\(=\frac{100}{501}\)

26 tháng 7 2019

1/6 + 1/66 + 1/176 + ... + 1/248496

= 1/1*6 + 1/6*11 + 1/11*16 + ... + 1/496*501

= 1/5(5/1*6 + 5/6*11 + 5/11*16 + ... + 5/496*501)

= 1/5(1 - 1/6 + 1/6 - 1/11 + 1/11 - 1/16 + ... + 1/496 - 1/501)

= 1/5(1 - 1/501)

26 tháng 8 2017

Tính: S=1/6+1/66+1/176+1/336+...
1/6= 1/1x6; 1/66= 1/6 x11; đại loại thế
Số hạng thứ 100 là: 1 +5 x(100-1)=496.
Phân số thứ 100 là:1/496 x501
Dãy đầy đủ là: S=1/1x6+1/6x11+1/11x 16+...+1/496x501
Nhân 2 vế S với 5
Sx5 =5/1x6+5/6x11+5/11x 16+...+5/496x501= 1/1-1/501=500/501
S= 100/501

24 tháng 6 2018

Bài 1: A= 1x2+2x3+3x4+...+98x99 A x 3= 1x2 x (3-0) +2x3x (4-1)+3x4 x (5-2)+...+98x99x (100-97) = 1x2x3+2x3x4+......98x99x100- (1x2x0+ 2x3x1+....+ 98x99x97) = 98x99x100. Bài 2: Tính: S=1/6+1/66+1/176+1/336+... 1/6= 1/1x6; 1/66= 1/6 x11; đại loại thế Số hạng thứ 100 là: 1 +5 x(100-1)=496. Phân số thứ 100 là:1/496 x501 Dãy đầy đủ là: S=1/1x6+1/6x11+1/11x 16+...+1/496x501 Nhân 2 vế S với 5 Sx5 =5/1x6+5/6x11+5/11x 16+...+5/496x501= 1/1-1/501=500/501 S= 100/501

26 tháng 7 2019

\(\frac{1}{6}\cdot\frac{1}{66}\cdot\frac{1}{176}\)

\(=\frac{1}{1\cdot6}+\frac{1}{6\cdot11}+\frac{1}{11\cdot16}\)

\(=\frac{1}{5}\left(\frac{5}{1\cdot6}+\frac{5}{6\cdot11}+\frac{5}{11\cdot16}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{16}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\cdot\frac{15}{16}\)

\(=\frac{3}{16}\)

=))

26 tháng 7 2019

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}\)

\(=\frac{1}{1\times6}+\frac{1}{6\times11}+\frac{1}{11\times16}\)

\(=\frac{1}{5}\times\left(\frac{5}{1\times6}+\frac{5}{6\times11}+\frac{5}{11\times16}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\times\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\times\left(1-\frac{1}{16}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\times\frac{15}{16}\)

\(=\frac{3}{16}\)

17 tháng 6 2017

Ta gọi số thứ 100 là \(\frac{1}{x}\)
Ta có tổng :
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+\frac{1}{336}+...+\frac{1}{x}\)
\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{x}\)
Ta có công thức : \(U_n=U_1+\left(n-1\right).d\)
Vậy ta áp dụng : \(U_{100}=1+\left(100-1\right).5=496\)
=) Số thứ 100 là \(\frac{1}{496.\left(496+5\right)}=\frac{1}{496.501}\)
Ta có tổng của 100 số hạng đầu tiên là :
\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{496.501}\)
\(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{496}-\frac{1}{501}\)
\(1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)
Vậy tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy phân số trên là : \(\frac{500}{501}\)

1 tháng 4 2019

Ta nhận thấy:

\(\frac{1}{6};\frac{1}{66};\frac{1}{176};\frac{1}{336}\) = \(\frac{1}{1\times6};\frac{1}{6\times11};\frac{1}{11\times16};\frac{1}{16\times21}\)

PS thứ 1 có TS thứ nhất của MS là: 1

PS thứ 2 có TS thứ nhất của MS là: 6

PS thứ 3 có TS thứ nhất của MS là: 11

PS thứ 4 có TS thứ nhất của MS là: 16

Vậy PS thứ 100 có TS thứ nhất của MS là: 1 + (100 - 1) x 5 = 496

Vậy TS thứ hai của MS là: 501

Ta có:

\(\frac{1}{1\times6}+\frac{1}{6\times11}+\frac{1}{11\times16}+....+\frac{1}{496\times501}\)

\(1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)

Chúc bạn học tốt !!!

15 tháng 2 2022

\(\dfrac{1}{7}\times\dfrac{21}{8}-\dfrac{3}{8}\times\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\times\dfrac{2}{8}\\ =\dfrac{1}{7}\times\left(\dfrac{21}{8}-\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{8}\right)\\ =\dfrac{1}{7}\times\dfrac{16}{8}\\ =\dfrac{1}{7}\times2\\ =\dfrac{2}{7}\)

15 tháng 2 2022

\(\dfrac{1}{7}\times\dfrac{21}{8}-\dfrac{3}{8}\times\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\times\dfrac{2}{8}\)

=\(\dfrac{1}{7}\times\left(\dfrac{21}{8}-\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{8}\right)\)

=\(\dfrac{1}{7}\times2\)

=\(\dfrac{2}{7}\)

2:

=1-1+1-1=0

3:

a: =>34*(100+1)/2:a=17

=>a=101

b: =>5/3(x-1/2)=5/4

=>x-1/2=5/4:5/3=3/4

=>x=5/4

8 tháng 6 2023

1a, \(\dfrac{2005}{2001}\) = 1+\(\dfrac{4}{2001}\)\(\dfrac{2009}{2005}\)=1+\(\dfrac{4}{2005}\)\(\dfrac{4}{2001}\)>\(\dfrac{4}{2005}\)nên\(\dfrac{2005}{2001}\)>\(\dfrac{2009}{2005}\)

1b,\(\dfrac{1313}{1515}\)=\(\dfrac{1313:101}{1515:101}\)\(\dfrac{13}{15}\)\(\dfrac{131313}{151515}\)=\(\dfrac{131313:10101}{151515:10101}\)=\(\dfrac{13}{15}\)

Vậy \(\dfrac{13}{15}\)=\(\dfrac{1313}{1515}\)=\(\dfrac{131313}{151515}\)

30 tháng 8 2023

khó thế toy ko bt =)))

 

4 tháng 9 2023

toy cũng vậyhaha