K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Câu 1 : a) Dễ quá tự làm đi

  b) \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|-\frac{1}{6}=0\)

=> \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{6}-2x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{2}{3}\\2x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Câu 2 :

   Phân số chỉ 30 quả cam còn lại là :

         \(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)\(=\frac{1}{6}\)

    Vậy số cam bà mang ra chợ bán là :

          \(30:\frac{1}{6}=180\)( quả)

                  Đ/s:......

26 tháng 7 2019

O t x y z

Tự đánh dấu góc

a) Ox là tia đối của Ot

=> zOt và xOz kề bù

=> zOt + xOz = 180o => zOt = 75o

b) Có : xOy < xOz ( 30o < 105o)

=> Oy nằm giữa Ox,Oz

=> xOy + yOz = xOz => yOz = 75o

Ot là tia đối Ox => xOy và yOt kề bù

=> xOy + yOt = 180o => yOt = 150o

Có : yOt = 150o , yOz = 75o; zOt = 75o

=> yOz = zOt = yOt/2

=> Oz là p/g của yOt

Câu 1: Một người mang sọt cam đi bán. Sau khi bán \(\frac{3}{7}\)số cam và 2 quả thì số cm còn lại là 46 quả. Tính số cam người ấy mang đi bán.Câu 2: Một khay đựng ba quả cam, 2 quả táo và 1 quả bưởi. Biết rằng 1 quả cam nặng \(\frac{1}{3}kg\), 1 quả bưởi nặng \(\frac{2}{3}\)kg và 1 quả táo nặng \(\frac{1}{6}\)kg. Hỏi khay nặng bao nhiêu biết khối lượng tổng cộng là 2,5kg.Câu 3: Một người đọc...
Đọc tiếp

Câu 1: Một người mang sọt cam đi bán. Sau khi bán \(\frac{3}{7}\)số cam và 2 quả thì số cm còn lại là 46 quả. Tính số cam người ấy mang đi bán.

Câu 2: Một khay đựng ba quả cam, 2 quả táo và 1 quả bưởi. Biết rằng 1 quả cam nặng \(\frac{1}{3}kg\), 1 quả bưởi nặng \(\frac{2}{3}\)kg và 1 quả táo nặng \(\frac{1}{6}\)kg. Hỏi khay nặng bao nhiêu biết khối lượng tổng cộng là 2,5kg.

Câu 3: Một người đọc quyển sách dày 180 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được \(\frac{1}{3}\)số trang. Ngày thứ 2 đọc được\(\frac{2}{9}\)số trang. Vậy ngày thứ 3 người đó đọc được bao nhiêu trang sách?

Câu 4: Trên cùng một nữa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{xOy}\)=30 độ,\(\widehat{xOz}\)=130 độ. Vẽ tia Ot là tia đối của Ox

a)Tính số đo \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{zOt}\)

b) Vẽ tia Om là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\),Tia On là tia phân giác của\(\widehat{tOz}\).Tính\(\widehat{mOn}\)

Ghi rõ lời giải giúp mình nha!(Thứ 2 mình phải đem nộp rồi)

0
Bài 1: Cho tia Ox. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 120o. Chứng minh rằng: a) xOy = xOz = yOzb) Tia đối của mỗi tia Ox, Oy và Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại.Bài 2: Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2 số cam và còn lại 1/2 số quả . Lần thứ hai bán 1/3 số cam và còn lại 1/3 quả. Lần thứ ba bán 1/4 số cam và...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tia Ox. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 120o. Chứng minh rằng: 

a) xOy = xOz = yOz

b) Tia đối của mỗi tia Ox, Oy và Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại.

Bài 2: Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2 số cam và còn lại 1/2 số quả . Lần thứ hai bán 1/3 số cam và còn lại 1/3 quả. Lần thứ ba bán 1/4 số cam và còn lại 3/4 quả. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán ?

Bài 3: Hai lớp 6A và 6B cùng thu nhặt một số giấy vụn bằng nhau. Lớp 6A có 1 bạn thu được 26kg, còn lại mỗi bạn thu được 11kg. Lớp 6B có 1 bạn thu được 25kg, còn lại mỗi bạn nhặt được 10kg. Tính số học sinh mỗi lớp biết rằng số giấy mỗi lớp thu được trong khoảng 200kg đến 300kg.

Bài 4: Cho góc AOB = 135o . C là một điểm nằm trong góc AOB biết góc BOD = 90o

       a) Tính góc AOC

       b) Gọi OD là tia đối của tia OC. So sánh  hai góc AOD và BOD

Bài 5: Trên tia Ox xác định các điểm A và B sao cho OA = a(cm), OB = b(cm)

     a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, biết b < a

     b) Xác định điểm M trên tia Ox sao cho OM = 1/2 ( a + b )

0
29 tháng 7 2020

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

29 tháng 7 2020

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

Câu 1a)\(x-\frac{4}{3}=2\frac{1}{3}\)                          b)\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)c)\(\frac{1}{2}-x=\frac{1}{3}\)                         d)\(\frac{1}{2}.x-\frac{2}{3}.x=\frac{7}{12}\)Câu 2a)\(11\frac{3}{13}-\left(2\frac{4}{7}+5\frac{3}{13}\right)\)                         b)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)c)\(\left(\frac{5}{7}.0,6-5:3\frac{1}{2}\right).\left(40\%-1,4\right).\left(-2\right)^3\)Câu 3Trên cùng một nửa mặt...
Đọc tiếp

Câu 1

a)\(x-\frac{4}{3}=2\frac{1}{3}\)                          b)\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

c)\(\frac{1}{2}-x=\frac{1}{3}\)                         d)\(\frac{1}{2}.x-\frac{2}{3}.x=\frac{7}{12}\)

Câu 2

a)\(11\frac{3}{13}-\left(2\frac{4}{7}+5\frac{3}{13}\right)\)                         b)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)

c)\(\left(\frac{5}{7}.0,6-5:3\frac{1}{2}\right).\left(40\%-1,4\right).\left(-2\right)^3\)

Câu 3

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox ta vẽ hai tia Oy,Oz sao cho góc xOy=400; góc xOz =800.

a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b)Tính số đo góc yOz

c)Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Ox,vẽ tia phân giác Ot của góc aOx.Góc yOt là góc gì? Vì sao?

2
21 tháng 4 2019

1)

a) x - 4/3 = 2 1/3                            b) 4/7 - 1/7x =13/14

x - 4/3 = 7/3                                   1/7x       = 4/7 - 13/14

x         = 7/3 + 4/3                          1/7x       = 8/14 - 13/14

x         = 11/3                                  1/7x       = -5/14

Vậy x = 11/3                                     Vậy x = -5/14

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)

          \(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)

               \(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)

               \(x=\frac{147}{14}\)

  Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.Câu 6: (1 điểm)       Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.ĐỀ SỐ 2Thời gian làm bài: 120 phútCâu 1:a. Tìm các số tự nhiên x, y. sao cho (2x...
Đọc tiếp

  Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

Câu 6: (1 điểm)

       Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.

ĐỀ SỐ 2

Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1:

a. Tìm các số tự nhiên x, y. sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12

b.Tìm số tự nhiên sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1

c. Tìm tất cả các số , biết rằng số B chia hết cho 99

Câu 3:

       Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2số cam và 1/2 quả; Lần thứ 2 bán 1/3 số cam còn lạivà 1/3 quả; Lần thứ 3 bán 1/4 số cam còn lại và 3/4 quả. Cuối cùng còn lại 24 quả. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán.

Câu 4:

       Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng.

ĐỀ SỐ 3

Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (1,5 điểm) Tìm x

a) 5x = 125;                b) 32x = 81;

c) 52x-3 – 2.52 = 52.3;

Bài 2: (1,5 điểm)

Cho a là số nguyên. Chứng minh rằng: |a| < 5 ↔ - 5 < a < 5

Bài 3: (1,5 điểm)

Cho a là một số nguyên. Chứng minh rằng:

a. Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.

b. Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

c. Có thể kết luận gì về số liền trước của một số dương và số liền sau của một số âm?

Bài 4: (2 điểm)

Cho 31 số nguyên trong đó tổng của 5 số bất kỳ là một số dương. Chứng minh rằng tổng của 31 số đó là số dương.

Bài 5: (2 điểm)

      Cho các số tự nhiên từ 1 đến 11 được viết theo thứ tự tuỳ ý sau đó đem cộng mỗi số với số chỉ thứ tự của nó ta được một tổng. Chứng minh rằng trong các tổng nhận được, bao giờ cũng tìm ra hai tổng mà hiệu của chúng là một số chia hết cho 10.

Bài 6: (1,5 điểm)

     Cho tia Ox. Trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 1200. Chứng minh rằng:

a. Góc xOy = xOz = yOz

b. Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại.

0
Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân sốb) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyênCâu 2: a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))

a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân số

b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Câu 2: 

a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)

b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)

Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{zOt}\)=\(80^0\)

a) Tính \(\widehat{yOt}\)

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)không? Vì sao?

Câu 4: 

Tìm các giá trị nguyên của x sao cho \(-1< \)\(\frac{x}{4}< \frac{1}{2}\)

Câu 5: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz sao cho xOy=60 độ

    a) Tính góc yOz

    b) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz.Tính góc xOt

    c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Chứng tỏ Ox là tia phân giác của góc yOm

Câu 6:  M=\(\frac{1.2.4+2.4.8+4.8.16+8.16.32}{1.3.4+2.6.8+4.12.16+8.24.32}\)( bằng cách hợp lí)

 

 

0
23 tháng 7 2015

Sau lần bán thứ 2, số cam còn lại là:

        (24+3/4):1/4=33(quả)

Sau làn bán thứ 1, số cam còn lại là:

       (33+1/3):1/3=50(quả)

Bà mang đi bán số cam là:

      (50+1/2);1/2=101(quả)

                Đáp số: 101 quả

19 tháng 6 2017

Bà mang đi bán 101 quả