K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có AOC = 60 độ

Mà OM là pg AOC 

=> AOM = COM = 1/2AOC = 30 độ

Ta có AOC + COB = 90 độ

=> COB = 90 - 60 = 30 độ

Mà ON là pg COB 

=> CON = BON = 15 độ

=> MON = MOC + CON 

=> MON = 30 + 15 = 45 độ

23 tháng 6 2019

Ta có: COB= 90°-AOC =90°-60°=30°

Vì OM là tia phân giác cua4 góc AOC nên ta có :MOC=AOC/2=60°/2=30°

Vì ON là tia phân giác của góc COB nên ta có CON=COB/2=30°/2=15°

Mà MOC+CON=MON

=> MON =30°+15°=45°

Vậy góc  MON =45°

Tự vẽ hình vã kí hieuj góc giùm mình nhé

16 tháng 5 2018

Ta có O M ⊥ O N ⇒ M O N ^ = 90 ° .

Tia OM là tia phân giác của góc AOC nên A O M ^ = M O C ^ .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC nên B O N ^ = N O C ^ .

Xét tổng

  A O C ^ + B O C ^ = 2 M O C ^ + 2 N O C ^ = 2 M O C ^ + N O C ^ = 2 M O N ^ = 2.90 ° = 180 ° .

Hai góc kề AOC và BOC có tổng bằng  nên hai tia OA, OB đối nhau.

Ÿ Đường trung trực – Hai góc có cạnh tương ứng vuông góc

29 tháng 7 2016

a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o

=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o

Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30 < 60o)

 => tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB

=> BOA + AOx = BOx

=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o

Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB

b) Góc xOA + AOy = xOy

=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o

Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o

Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC

=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC

=> AOB + BOC= AOC

=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o

=> OB vuông góc với OC

4 tháng 8 2016

tính: B=[(1+2012/1)+(1+2012/2)+....+(1+2012/1000)]:[(1+1000/1)+(1+1000/2)+....+(1+1000/2012)]

.

29 tháng 7 2015

a1/ theo đề om là tia đối  => com = 180

vì com > coa 

=> oa nằm giữa om , oc

vì thế : aom = 180 - 55 = 125

a2/ theo đề : coa và aob là hai góc kề nhau  => coa + aob = cob = 90

vì com > cob => ob nằm giữa oc, om

vì thế: mob = 180 - 90 = 90

b/ theo đề : on là p/g bom

=> mon = nob = 90:2 = 45

vì aom > mon  =>on nằm giữa oa,om

vì thế: aon = 125 - 45 = 80

c/ góc mon mình đã tính ở câu b

17 tháng 4 2017

vì om là đối cụa ..................................

11 tháng 7 2017

Tia OM là tia phân giác của góc AOC nên M O C ^ = 1 2 A O C ^  

A O C ^ = 4 B O C ^  nên M O C ^ = 2 B O C ^ .

Nếu  O M ⊥ O B  thì M O B ^ = 90 ° .

Ta có M O C ^ + B O C ^ = 90 ° do đó 2 B O C ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ B O C ^ = 30 ° .

Vậy  A O C ^ = 4.30 ° = 120 °

6 tháng 9 2017

Vì OM là tia phân giác của góc AOB nên  : 

Góc AOM = góc MBO
Ta có góc BOM + Góc BON =  góc MON = 90 độ

Góc AOC = 180 độ ( góc bẹt ) 

=> Góc AOC - góc MON = góc MOA + Góc NOC 

Mà móc MOA = góc BOM nên : 

=> góc BON = góc CON

hay ON là phân chia giác của góc BOC

Chú ý : Đây là vì sao nha !!!

Và mk lớp 6 :3

tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

nên \(\widehat{COA}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}=90^0\)

mà \(\widehat{AOC}-2\cdot\widehat{COB}=30^0\)

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}-\widehat{AOC}+2\cdot\widehat{COB}=90^0-30^0=60^0\)

=>\(3\cdot\widehat{COB}=60^0\)

=>\(\widehat{COB}=20^0\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot20^0+30^0=70^0\)

24 tháng 12 2019

4 tháng 8 2016

a) ta có :góc AOD=góc BOD(vì OD là tia phân giác của góc AOB)

 góc BOD< góc BOD+ góc BOC=góc DOC

=> tia OB nằm giữa 2 tia OD và OC

b)góc COD=góc BOD+góc BOC           (`1)

góc AOC+góc BOC=góc AOD+góc BOD+góc BOC+góc BOC

                               =2 góc BOD+ 2 góc BOC

                               =2(góc BOD+góc BOC)   (2)

từ (1)và (2)=> góc BOD+góc BOC=(góc BOD+góc BOC)/2                      mà  góc MOD+góc BOC=góc COD

 2(góc BOD+góc BOC)=góc AOC+góc BOC 

=>góc COD=(góc AOC+góc BOC)/2

c)hình như đề bài sai