K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

nước băng

7 tháng 6 2019

Để tìm hiểu điện có thể đẩy mạnh năng suất cây trồng hay không, Trung Quốc tiến hành thí nghiệm lớn nhất thế giới và kết quả đang thay đổi nền sản xuất nông nghiệp ở quốc gia đông dân nhất thế giới, South China Morning Post hôm 16/9 đưa tin. Trên khắp đất nước, từ sa mạc Gobi hẻo lánh ở Tân Cương tới những vùng duyên hải phát triển ven Thái Bình Dương, các trang trại nhà kính trồng cây với tổng diện tích hơn 3.600 hecta đang tham gia vào chương trình "canh tác điện" do chính phủ Trung Quốc cấp kinh phí.

Tháng trước, Viện hàn lâm khoa học nông nghiệp Trung Quốc và nhiều viện khác của chính phủ công bố kết quả sau gần ba thập kỷ nghiên cứu tại các khu vực có khí hậu, điều kiện đất và tập quán canh tác khác nhau. Giới chuyên môn mô tả kết quả này là một bước đột phá. Kỹ thuật mới làm tăng 20 - 30% sản lượng rau củ trong khi sử dụng thuốc trừ sâu làm giảm 70 - 100% và dùng phân bón làm giảm hơn 20% sản lượng.

Rau củ trồng bên dưới dây điện bằng đồng, dựng cao khoảng ba mét bên trên mặt đất và kéo dài từ đầu này tới đầu kia bên dưới mái nhà kính. Đường dây điện có thể phát ra luồng điện cao tới 50.000 volt, cao hơn 400 lần điện áp tiêu chuẩn dùng cho dân sự ở Mỹ. Điện cao áp giết chết vi khuẩn và bệnh lan truyền qua virus trong không khí và đất. Nó cũng giúp giảm bớt sức căng bề mặt của nước trên lá, đẩy nhanh quá trình bốc hơi.

Bên trong cây trồng, việc vận chuyển các hạt tích điện tự nhiên như ion axit carbonate và canxi được tăng tốc và những hoạt động chuyển hóa như hấp thụ carbon dioxide và quang hợp cũng gia tăng. Giáo sư Liu Binjiang, nhà khoa học nông nghiệp làm việc cho chính phủ kiêm chỉ đạo dự án, cho biết dòng điện chạy qua dây điện chỉ ở mức vài phần triệu ampe, thấp hơn dòng điện chạy qua dây sạc điện thoại. "Nó hoàn toàn không gây hại cho thực vật hoặc con người ở gần đó", Liu nói.

Nhờ kết quả khả quan từ nghiên cứu, khu vực dành cho các trang trại điện ở Trung Quốc hiện nay đang phát triển với tốc độ chưa từng thấy, từ 1.000 tới 1.300 hecta mỗi năm. Điều đó có nghĩa trang trại điện có thể đạt tăng trưởng 40% trong 12 tháng tới.

Cách điện làm tăng năng suất cây trồng.

"Những khoản đầu tư gần đây nhất đến từ khu vực tư nhân. Chúng tôi đang cung cấp công nghệ và thiết bị cho các nước khác bao gồm Hà Lan, Mỹ, Australia và Malaysia. Trung Quốc đang đi trước thế giới một bước", Liu cho biết.

Trên thực tế, Trung Quốc bắt tay vào canh tác trang trại điện muộn hơn thế giới 200 năm. Năm 1746, chỉ vài năm trước khi Benjamin Franklin thả diều đón sấm sét trong cơn bão, tiến sĩ Maimbray ở Edinburgh, Scotland, đã điện hóa hai cây mía. Ông quan sát cây mía mọc nhánh mới vào tháng 10, điều chưa bao giờ xảy ra trước đó.

Tin tức này lan xa. Nhiều nghiên cứu tương tự được tiến hành trên khắp châu Âu, một số xác nhận phát hiện của Maimbray, một số không đạt kết quả. Ví dụ, nghiên cứu ở Turin, Italy, nhận thấy cây trồng không ra quả và héo rũ sau thời gian dài sai quả khác thường.

Năm 1902, giáo sư vật lý S. Lemstroem ghé thăm vùng cực và phát hiện một số cây mọc nhanh hơn dưới Bắc cực quang so với các cây ở vùng khí hậu ôn hòa thuộc phương nam. Lemstroem nhận định hiện tượng do tình trạng phóng điện tự nhiên do cực quang sinh ra. Ông tiến hành hàng loạt thí nghiệm để chứng minh và thậm chí viết một cuốn sách để đề xuất giả thuyết.

Nhà vật lý học người Anh, Ngài Oliver Lodge, nhà phát minh giữ vai trò chủ chốt trong phát triển đài phát thanh, đã đọc cuốn sách và thu sản lượng hạt lúa mì tăng 24 - 39% trong thí nghiệm trên 8 hecta đất. Thí nghiệm thu hút sự quan tâm của chính phủ. Các nhà chức trách Anh và Mỹ thực hiện nghiên cứu độc lập về canh tác điện vào đầu thế kỷ 20. Kết quả của Anh rất khả quan còn của Mỹ lại kém triển vọng.

Những thí nghiệm này hầu như đều nhỏ và tiến hành trên cánh đồng ngoài trời, với điều kiện khác biệt giữa các nơi. Nhiều yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản lượng cuối cùng và không có tiêu chuẩn thống nhất trong thiết kế hoặc chi tiết kỹ thuật như điện áp và tần số.

Các nhà khoa học trong những nghiên cứu tiên phong cũng thiếu thiết bị tiên tiến như máy phân tích quang phổ di động để tìm hiểu phản ứng của cây trông đối với điện ở mức độ phân tử. Kết quả là lý giải cho hiện tượng quan sát được vẫn mang tính suy đoán và mối quan tâm của cộng đồng giảm dần theo sự xuất hiện của phân bón và thuốc trừ sâu hóa học cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.

Tuy giá lắp đặt cao, canh tác điện có chi phí vận hành rất thấp do sử dụng ít điện. Ảnh: SCMP.

Canh tác điện được quan tâm trở lại với sự nổi lên của trồng trọt hữu cơ. Chính phủ Trung Quốc bắt đầu cấp kinh phí cho các thí nghiệm về kỹ thuật này năm 1990. He Feng, kỹ thuật viên cấp cao ở Yufa Jingnan Vegetable Production and Sales, một trong những nhà sản xuất rau củ lớn nhất ở Bắc Kinh, cho biết công ty đã tham gia chương trình từ năm 2014 và kết quả rất đáng hài lòng.

Chỉ trong hai năm, rau củ canh tác điện đã giúp doanh thu của công ty tăng gần 175.000 USD. "Chúng tôi vẫn đang vận hành thiết bị và tiêu tốn rất ít điện", He nói. Một hecta nhà kính chỉ cần lượng điện khoảng 15 kilowatt giờ mỗi ngày, bằng 1/2 lượng sử dụng điện trung bình của hộ gia đình Mỹ. Bên trong nhà kính, không khí có mùi như sau cơn giông bão mùa hè. Độ ẩm thấp và cây trồng hiếm khi bị bệnh.

Trở ngại lớn nhất là kinh phí lắp đặt, He cho biết. Phần cứng cần thiết để hệ thống hoạt động có chi phí hàng nghìn USD. Nếu không được chính phủ hỗ trợ, công ty có thể không đủ khả năng mắc dây điện cho tất cả nhà kính.

Liu Yongyi, chủ công ty City Luhai Xinghua Sightseeing Agriculture ở quận Đại Hưng, Bắc Kinh, cũng áp dụng canh tác điện và nhận định công nghệ sẽ cải thiện đáng kể an toàn thực phẩm ở Trung Quốc do giảm hẳn sử dụng thuốc trừ sâu. "Cặn thuốc trừ sâu là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Điện cung cấp giải pháp tự nhiên đối với dịch bệnh và kiểm soát sâu bệnh. Nó cũng sạch hơn nhiều hóa chất. Chính phủ nên hỗ trợ cách mạng canh tác điện", Liu nhấn mạnh.

Giáo sư Guo Yalong, nhà nghiên cứu ở Viện thực vật thuộc Viện hàn lâm khoa học Bắc Kinh, cho biết tác động của điện tới cây trồng tồn tại rõ ràng. "Điện giống như là không khí và nước. Đó là một phần của môi trường tự nhiên. Nhiều hạt ion hóa hóa trong cây trồng tích điện âm hoặc dương. Chúng có thể phản ứng với sự hiện diện của trường điện nhân tạo ở gần đó", Guo chia sẻ.

Trung Quốc có số nhà kính bao phủ hơn 4 triệu hecta, sản xuất gần lượng rau củ trị giá hàng tỷ USD mỗi năm. Theo giáo sư Liu, chưa có kế hoạch ứng dụng điện cho tất cả nhà kính, bởi vốn đầu tư nằm ngoài khả năng của phần lớn nông dân. Nhóm dự án của ông đang áp dụng cách tiếp cận khác và phát triển buồng trồng rau củ nhỏ gọn tích hợp đủ chức năng, sử dụng công nghệ canh tác điện. "Mỗi gia đình sẽ có thể tự trồng hoa màu trong bếp, trên ban công hoặc sân vườn", Liu nói. 

Buồng trồng rau củ nguồn ánh sáng nhân tạo và trường điện để kích thích cây trồng phát triển và ngăn dịch bệnh. Việc vận hành sẽ hoàn toàn tự động, hầu như không cần chăm sóc và bảo dưỡng.

Phương Hoa 

Ý kiến bạn đọc (52)

Quan tâm nhất | Mới nhất

Thật tuyệt. Không biết tiền điện ở TQ có mắc như ở VN không? Nếu mà VN mình rẻ hơn hoặc bằng thì công nghệ này thật có tương lai.

TTran Long - 03:36 24/09/2018

  85  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

VN mình cũng 2k/kw đi thì cũng 30k/ ngày /ha . Chi phí vận hành quá rẻ, 1 lứa rau cũng cần tầm 30 ngày chứ mấy.

Nguyen Tien - 09:07 24/09/2018

  34  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Thắc mắc : nếu điện giết hết vi khuẩn trong đất, thì các quá trình vi sinh tự nhiên trong đất làm sao diễn ra, đất sẽ bị vôi hóa hết sao ( vôi hóa : không rõ dùng từ có đúng không )

Lê Văn Quán - 10:25 24/09/2018

  38  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Xem tất cả 4 trả lời

mình theo được TQ chắc 50 năm nữa .vậy mà cứ chê TQ

KK3T - 21:36 23/09/2018

  59  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Nông dân Việt Nam đã áp dụng điện chiếu sáng vào sản xuất nông nghiệp cách đây gần 20 năm rồi bạn nhé! Như vậy bây giờ TQ mới áp dụng tức là sau Việt Nam 20 năm

NNguyễn Ngọc Thanh - 11:21 24/09/2018

  14  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

@Nguyễn Ngọc Thanh: Tôi chẳng biết comment gì nữa =))

NNguyễn Vũ - 13:49 24/09/2018

  61  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Xem tất cả 10 trả lời

Cái này đáng học hỏi và mua thiết bị

TTrần Đức - 05:41 24/09/2018

  57  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Tuy nhiên, bạn cần xem xét khả năng, mức độ biến đổi gien của các loại thực vật này không.

HHuy Hoàng - 10:03 24/09/2018

  27  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

@Huy Hoàng: Trong tương lai sẽ có nhiều bệnh mới ko phải do thuốc trừ sâu hay phân hóa học, đó là quy luật của cuộc sống.

TThôn Phù Trì - 20:12 24/09/2018

  10  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Hay qa hay! Nông nghiệp TQ đang đi đầu thế gioi, họ có thể trồng lúa trên nước mặn, trồng rung trên sa mạc, ho biến sa mạc Saihanba rộng lớn thành một khu rung xanh mát và nay là nông nghiệp điện nữa. Quá phục!

DDuc Huynh - 21:37 23/09/2018

  54  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Những công nghệ này nhằm phát triển các khu vực hoang mạc ở các vùng nội mông, tân cương, tây tạng... Nơi đây đất thì ít mà nắng và cát thì nhiều. TQ đang phát triển các cánh đồng năng lượng mặt trời trên các hoang mạc này, xây đường ... 

NNguyễn Vũ - 13:48 24/09/2018

  24  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Nông nghiệp Israel mới đứng đầu thế giới.

tahien vu - 15:08 24/09/2018

  28  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Công nhận họ cực giỏi!

HHóng Còm - 22:30 23/09/2018

  46  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Các nhà khoa học Trung Quốc giỏi thật

Râu Đen - 09:07 24/09/2018

  38  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Tuyet voi. Trung Quoc gioi qua.

Lam Chau - 21:07 23/09/2018

  31  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Rau sạch là đây chứ còn đâu nữa!!!!????

TThao Dao - 09:03 24/09/2018

  28  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Qua bai viết này các nhà KHVN sẽ nghĩ gì ? để gúp cho nền KT thuần nông nước nhà!

TThăng Cao Dinh - 21:09 23/09/2018

  17  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Cái này tôi làm rồi nhé cả nhà. 6 m2 thôi

TTran Hai Tung - 20:28 26/09/2018

  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

trung quốc đã tiến đến vị trí tiên phong về ứng dụng khoa học trong nông nghiệp.

Jjamebone - 10:52 24/09/2018

  16  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Tuyệt vời. Hy vọng VN đem về áp dụng và cải tiến thêm.

HHHuy - 22:57 23/09/2018

  13  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Hay, nhieu loi ich cho con nguoi, Vn hoc tap va lam duoc thi tot qua

LLee Bach - 20:45 23/09/2018

  11  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Xem thêm

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Gửi

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản để gửi bình luận

Cùng chuyên mục

  • Vật liệu bọt có thể chặn đạn hiệu quả như áo giáp thép

    Vật liệu bọt có thể chặn đạn hiệu quả như áo giáp thép

  • Máy bay Qatar bay cao 8.000 m tạo vệt mây cầu vồng

    Máy bay Qatar bay cao 8.000 m tạo vệt mây cầu vồng

  • Rắn chật vật tìm cách nuốt chửng cá trê

    Rắn chật vật tìm cách nuốt chửng cá trê

  • Linh miêu bỏ dở cuộc 'khẩu chiến' khi thấy người quay phim

    Linh miêu bỏ dở cuộc 'khẩu chiến' khi thấy người quay phim

  • Virus dưới đáy đại dương chứa enzym có thể trị bệnh viêm phổi

    Virus dưới đáy đại dương chứa enzym có thể trị bệnh viêm phổi

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Để tìm hiểu điện có thể đẩy mạnh năng suất cây trồng hay không, Trung Quốc tiến hành thí nghiệm lớn nhất thế giới và kết quả đang thay đổi nền sản xuất nông nghiệp ở quốc gia đông dân nhất thế giới, South China Morning Post hôm 16/9 đưa tin. Trên khắp đất nước, từ sa mạc Gobi hẻo lánh ở Tân Cương tới những vùng duyên hải phát triển ven Thái Bình Dương, các trang trại nhà kính trồng cây với tổng diện tích hơn 3.600 hecta đang tham gia vào chương trình "canh tác điện" do chính phủ Trung Quốc cấp kinh phí.

Tháng trước, Viện hàn lâm khoa học nông nghiệp Trung Quốc và nhiều viện khác của chính phủ công bố kết quả sau gần ba thập kỷ nghiên cứu tại các khu vực có khí hậu, điều kiện đất và tập quán canh tác khác nhau. Giới chuyên môn mô tả kết quả này là một bước đột phá. Kỹ thuật mới làm tăng 20 - 30% sản lượng rau củ trong khi sử dụng thuốc trừ sâu làm giảm 70 - 100% và dùng phân bón làm giảm hơn 20% sản lượng.

Rau củ trồng bên dưới dây điện bằng đồng, dựng cao khoảng ba mét bên trên mặt đất và kéo dài từ đầu này tới đầu kia bên dưới mái nhà kính. Đường dây điện có thể phát ra luồng điện cao tới 50.000 volt, cao hơn 400 lần điện áp tiêu chuẩn dùng cho dân sự ở Mỹ. Điện cao áp giết chết vi khuẩn và bệnh lan truyền qua virus trong không khí và đất. Nó cũng giúp giảm bớt sức căng bề mặt của nước trên lá, đẩy nhanh quá trình bốc hơi.

Bên trong cây trồng, việc vận chuyển các hạt tích điện tự nhiên như ion axit carbonate và canxi được tăng tốc và những hoạt động chuyển hóa như hấp thụ carbon dioxide và quang hợp cũng gia tăng. Giáo sư Liu Binjiang, nhà khoa học nông nghiệp làm việc cho chính phủ kiêm chỉ đạo dự án, cho biết dòng điện chạy qua dây điện chỉ ở mức vài phần triệu ampe, thấp hơn dòng điện chạy qua dây sạc điện thoại. "Nó hoàn toàn không gây hại cho thực vật hoặc con người ở gần đó", Liu nói.

Nhờ kết quả khả quan từ nghiên cứu, khu vực dành cho các trang trại điện ở Trung Quốc hiện nay đang phát triển với tốc độ chưa từng thấy, từ 1.000 tới 1.300 hecta mỗi năm. Điều đó có nghĩa trang trại điện có thể đạt tăng trưởng 40% trong 12 tháng tới.

Cách điện làm tăng năng suất cây trồng.

"Những khoản đầu tư gần đây nhất đến từ khu vực tư nhân. Chúng tôi đang cung cấp công nghệ và thiết bị cho các nước khác bao gồm Hà Lan, Mỹ, Australia và Malaysia. Trung Quốc đang đi trước thế giới một bước", Liu cho biết.

Trên thực tế, Trung Quốc bắt tay vào canh tác trang trại điện muộn hơn thế giới 200 năm. Năm 1746, chỉ vài năm trước khi Benjamin Franklin thả diều đón sấm sét trong cơn bão, tiến sĩ Maimbray ở Edinburgh, Scotland, đã điện hóa hai cây mía. Ông quan sát cây mía mọc nhánh mới vào tháng 10, điều chưa bao giờ xảy ra trước đó.

Tin tức này lan xa. Nhiều nghiên cứu tương tự được tiến hành trên khắp châu Âu, một số xác nhận phát hiện của Maimbray, một số không đạt kết quả. Ví dụ, nghiên cứu ở Turin, Italy, nhận thấy cây trồng không ra quả và héo rũ sau thời gian dài sai quả khác thường.

Năm 1902, giáo sư vật lý S. Lemstroem ghé thăm vùng cực và phát hiện một số cây mọc nhanh hơn dưới Bắc cực quang so với các cây ở vùng khí hậu ôn hòa thuộc phương nam. Lemstroem nhận định hiện tượng do tình trạng phóng điện tự nhiên do cực quang sinh ra. Ông tiến hành hàng loạt thí nghiệm để chứng minh và thậm chí viết một cuốn sách để đề xuất giả thuyết.

Nhà vật lý học người Anh, Ngài Oliver Lodge, nhà phát minh giữ vai trò chủ chốt trong phát triển đài phát thanh, đã đọc cuốn sách và thu sản lượng hạt lúa mì tăng 24 - 39% trong thí nghiệm trên 8 hecta đất. Thí nghiệm thu hút sự quan tâm của chính phủ. Các nhà chức trách Anh và Mỹ thực hiện nghiên cứu độc lập về canh tác điện vào đầu thế kỷ 20. Kết quả của Anh rất khả quan còn của Mỹ lại kém triển vọng.

Những thí nghiệm này hầu như đều nhỏ và tiến hành trên cánh đồng ngoài trời, với điều kiện khác biệt giữa các nơi. Nhiều yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản lượng cuối cùng và không có tiêu chuẩn thống nhất trong thiết kế hoặc chi tiết kỹ thuật như điện áp và tần số.

Các nhà khoa học trong những nghiên cứu tiên phong cũng thiếu thiết bị tiên tiến như máy phân tích quang phổ di động để tìm hiểu phản ứng của cây trông đối với điện ở mức độ phân tử. Kết quả là lý giải cho hiện tượng quan sát được vẫn mang tính suy đoán và mối quan tâm của cộng đồng giảm dần theo sự xuất hiện của phân bón và thuốc trừ sâu hóa học cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.

Tuy giá lắp đặt cao, canh tác điện có chi phí vận hành rất thấp do sử dụng ít điện. Ảnh: SCMP.

Canh tác điện được quan tâm trở lại với sự nổi lên của trồng trọt hữu cơ. Chính phủ Trung Quốc bắt đầu cấp kinh phí cho các thí nghiệm về kỹ thuật này năm 1990. He Feng, kỹ thuật viên cấp cao ở Yufa Jingnan Vegetable Production and Sales, một trong những nhà sản xuất rau củ lớn nhất ở Bắc Kinh, cho biết công ty đã tham gia chương trình từ năm 2014 và kết quả rất đáng hài lòng.

Chỉ trong hai năm, rau củ canh tác điện đã giúp doanh thu của công ty tăng gần 175.000 USD. "Chúng tôi vẫn đang vận hành thiết bị và tiêu tốn rất ít điện", He nói. Một hecta nhà kính chỉ cần lượng điện khoảng 15 kilowatt giờ mỗi ngày, bằng 1/2 lượng sử dụng điện trung bình của hộ gia đình Mỹ. Bên trong nhà kính, không khí có mùi như sau cơn giông bão mùa hè. Độ ẩm thấp và cây trồng hiếm khi bị bệnh.

Trở ngại lớn nhất là kinh phí lắp đặt, He cho biết. Phần cứng cần thiết để hệ thống hoạt động có chi phí hàng nghìn USD. Nếu không được chính phủ hỗ trợ, công ty có thể không đủ khả năng mắc dây điện cho tất cả nhà kính.

Liu Yongyi, chủ công ty City Luhai Xinghua Sightseeing Agriculture ở quận Đại Hưng, Bắc Kinh, cũng áp dụng canh tác điện và nhận định công nghệ sẽ cải thiện đáng kể an toàn thực phẩm ở Trung Quốc do giảm hẳn sử dụng thuốc trừ sâu. "Cặn thuốc trừ sâu là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Điện cung cấp giải pháp tự nhiên đối với dịch bệnh và kiểm soát sâu bệnh. Nó cũng sạch hơn nhiều hóa chất. Chính phủ nên hỗ trợ cách mạng canh tác điện", Liu nhấn mạnh.

Giáo sư Guo Yalong, nhà nghiên cứu ở Viện thực vật thuộc Viện hàn lâm khoa học Bắc Kinh, cho biết tác động của điện tới cây trồng tồn tại rõ ràng. "Điện giống như là không khí và nước. Đó là một phần của môi trường tự nhiên. Nhiều hạt ion hóa hóa trong cây trồng tích điện âm hoặc dương. Chúng có thể phản ứng với sự hiện diện của trường điện nhân tạo ở gần đó", Guo chia sẻ.

Trung Quốc có số nhà kính bao phủ hơn 4 triệu hecta, sản xuất gần lượng rau củ trị giá hàng tỷ USD mỗi năm. Theo giáo sư Liu, chưa có kế hoạch ứng dụng điện cho tất cả nhà kính, bởi vốn đầu tư nằm ngoài khả năng của phần lớn nông dân. Nhóm dự án của ông đang áp dụng cách tiếp cận khác và phát triển buồng trồng rau củ nhỏ gọn tích hợp đủ chức năng, sử dụng công nghệ canh tác điện. "Mỗi gia đình sẽ có thể tự trồng hoa màu trong bếp, trên ban công hoặc sân vườn", Liu nói. 

Buồng trồng rau củ nguồn ánh sáng nhân tạo và trường điện để kích thích cây trồng phát triển và ngăn dịch bệnh. Việc vận hành sẽ hoàn toàn tự động, hầu như không cần chăm sóc và bảo dưỡng.

Phương Hoa 

Ý kiến bạn đọc (52)

Quan tâm nhất | Mới nhất

Thật tuyệt. Không biết tiền điện ở TQ có mắc như ở VN không? Nếu mà VN mình rẻ hơn hoặc bằng thì công nghệ này thật có tương lai.

TTran Long - 03:36 24/09/2018

  85  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

VN mình cũng 2k/kw đi thì cũng 30k/ ngày /ha . Chi phí vận hành quá rẻ, 1 lứa rau cũng cần tầm 30 ngày chứ mấy.

Nguyen Tien - 09:07 24/09/2018

  34  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Thắc mắc : nếu điện giết hết vi khuẩn trong đất, thì các quá trình vi sinh tự nhiên trong đất làm sao diễn ra, đất sẽ bị vôi hóa hết sao ( vôi hóa : không rõ dùng từ có đúng không )

Lê Văn Quán - 10:25 24/09/2018

  38  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Xem tất cả 4 trả lời

mình theo được TQ chắc 50 năm nữa .vậy mà cứ chê TQ

KK3T - 21:36 23/09/2018

  59  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Nông dân Việt Nam đã áp dụng điện chiếu sáng vào sản xuất nông nghiệp cách đây gần 20 năm rồi bạn nhé! Như vậy bây giờ TQ mới áp dụng tức là sau Việt Nam 20 năm

NNguyễn Ngọc Thanh - 11:21 24/09/2018

  14  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

@Nguyễn Ngọc Thanh: Tôi chẳng biết comment gì nữa =))

NNguyễn Vũ - 13:49 24/09/2018

  61  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Xem tất cả 10 trả lời

Cái này đáng học hỏi và mua thiết bị

TTrần Đức - 05:41 24/09/2018

  57  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Tuy nhiên, bạn cần xem xét khả năng, mức độ biến đổi gien của các loại thực vật này không.

HHuy Hoàng - 10:03 24/09/2018

  27  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

@Huy Hoàng: Trong tương lai sẽ có nhiều bệnh mới ko phải do thuốc trừ sâu hay phân hóa học, đó là quy luật của cuộc sống.

TThôn Phù Trì - 20:12 24/09/2018

  10  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Hay qa hay! Nông nghiệp TQ đang đi đầu thế gioi, họ có thể trồng lúa trên nước mặn, trồng rung trên sa mạc, ho biến sa mạc Saihanba rộng lớn thành một khu rung xanh mát và nay là nông nghiệp điện nữa. Quá phục!

DDuc Huynh - 21:37 23/09/2018

  54  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Những công nghệ này nhằm phát triển các khu vực hoang mạc ở các vùng nội mông, tân cương, tây tạng... Nơi đây đất thì ít mà nắng và cát thì nhiều. TQ đang phát triển các cánh đồng năng lượng mặt trời trên các hoang mạc này, xây đường ... 

NNguyễn Vũ - 13:48 24/09/2018

  24  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Nông nghiệp Israel mới đứng đầu thế giới.

tahien vu - 15:08 24/09/2018

  28  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Công nhận họ cực giỏi!

HHóng Còm - 22:30 23/09/2018

  46  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Các nhà khoa học Trung Quốc giỏi thật

Râu Đen - 09:07 24/09/2018

  38  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Tuyet voi. Trung Quoc gioi qua.

Lam Chau - 21:07 23/09/2018

  31  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Rau sạch là đây chứ còn đâu nữa!!!!????

TThao Dao - 09:03 24/09/2018

  28  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Qua bai viết này các nhà KHVN sẽ nghĩ gì ? để gúp cho nền KT thuần nông nước nhà!

TThăng Cao Dinh - 21:09 23/09/2018

  17  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Cái này tôi làm rồi nhé cả nhà. 6 m2 thôi

TTran Hai Tung - 20:28 26/09/2018

  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

trung quốc đã tiến đến vị trí tiên phong về ứng dụng khoa học trong nông nghiệp.

Jjamebone - 10:52 24/09/2018

  16  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Tuyệt vời. Hy vọng VN đem về áp dụng và cải tiến thêm.

HHHuy - 22:57 23/09/2018

  13  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Hay, nhieu loi ich cho con nguoi, Vn hoc tap va lam duoc thi tot qua

LLee Bach - 20:45 23/09/2018

  11  Thích  |  Trả lời | Vi phạm  |  Chia sẻ 

Xem thêm

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Gửi

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản để gửi bình luận

Cùng chuyên mục

  • Vật liệu bọt có thể chặn đạn hiệu quả như áo giáp thép

    Vật liệu bọt có thể chặn đạn hiệu quả như áo giáp thép

  • Máy bay Qatar bay cao 8.000 m tạo vệt mây cầu vồng

    Máy bay Qatar bay cao 8.000 m tạo vệt mây cầu vồng

  • Rắn chật vật tìm cách nuốt chửng cá trê

    Rắn chật vật tìm cách nuốt chửng cá trê

  • Linh miêu bỏ dở cuộc 'khẩu chiến' khi thấy người quay phim

    Linh miêu bỏ dở cuộc 'khẩu chiến' khi thấy người quay phim

  • Virus dưới đáy đại dương chứa enzym có thể trị bệnh viêm phổi

    Virus dưới đáy đại dương chứa enzym có thể trị bệnh viêm phổi

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Để tìm hiểu điện có thể đẩy mạnh năng suất cây trồng hay không, Trung Quốc tiến hành thí nghiệm lớn nhất thế giới và kết quả đang thay đổi nền sản xuất nông nghiệp ở quốc gia đông dân nhất thế giới, South China Morning Post hôm 16/9 đưa tin. Trên khắp đất nước, từ sa mạc Gobi hẻo lánh ở Tân Cương tới những vùng duyên hải phát triển ven Thái Bình Dương, các trang trại nhà kính trồng cây với tổng diện tích hơn 3.600 hecta đang tham gia vào chương trình "canh tác điện" do chính phủ Trung Quốc cấp kinh phí.

Tháng trước, Viện hàn lâm khoa học nông nghiệp Trung Quốc và nhiều viện khác của chính phủ công bố kết quả sau gần ba thập kỷ nghiên cứu tại các khu vực có khí hậu, điều kiện đất và tập quán canh tác khác nhau. Giới chuyên môn mô tả kết quả này là một bước đột phá. Kỹ thuật mới làm tăng 20 - 30% sản lượng rau củ trong khi sử dụng thuốc trừ sâu làm giảm 70 - 100% và dùng phân bón làm giảm hơn 20% sản lượng.

Rau củ trồng bên dưới dây điện bằng đồng, dựng cao khoảng ba mét bên trên mặt đất và kéo dài từ đầu này tới đầu kia bên dưới mái nhà kính. Đường dây điện có thể phát ra luồng điện cao tới 50.000 volt, cao hơn 400 lần điện áp tiêu chuẩn dùng cho dân sự ở Mỹ. Điện cao áp giết chết vi khuẩn và bệnh lan truyền qua virus trong không khí và đất. Nó cũng giúp giảm bớt sức căng bề mặt của nước trên lá, đẩy nhanh quá trình bốc hơi.

Bên trong cây trồng, việc vận chuyển các hạt tích điện tự nhiên như ion axit carbonate và canxi được tăng tốc và những hoạt động chuyển hóa như hấp thụ carbon dioxide và quang hợp cũng gia tăng. Giáo sư Liu Binjiang, nhà khoa học nông nghiệp làm việc cho chính phủ kiêm chỉ đạo dự án, cho biết dòng điện chạy qua dây điện chỉ ở mức vài phần triệu ampe, thấp hơn dòng điện chạy qua dây sạc điện thoại. "Nó hoàn toàn không gây hại cho thực vật hoặc con người ở gần đó", Liu nói.

Nhờ kết quả khả quan từ nghiên cứu, khu vực dành cho các trang trại điện ở Trung Quốc hiện nay đang phát triển với tốc độ chưa từng thấy, từ 1.000 tới 1.300 hecta mỗi năm. Điều đó có nghĩa trang trại điện có thể đạt tăng trưởng 40% trong 12 tháng tới.

Cách điện làm tăng năng suất cây trồng.

"Những khoản đầu tư gần đây nhất đến từ khu vực tư nhân. Chúng tôi đang cung cấp công nghệ và thiết bị cho các nước khác bao gồm Hà Lan, Mỹ, Australia và Malaysia. Trung Quốc đang đi trước thế giới một bước", Liu cho biết.

Trên thực tế, Trung Quốc bắt tay vào canh tác trang trại điện muộn hơn thế giới 200 năm. Năm 1746, chỉ vài năm trước khi Benjamin Franklin thả diều đón sấm sét trong cơn bão, tiến sĩ Maimbray ở Edinburgh, Scotland, đã điện hóa hai cây mía. Ông quan sát cây mía mọc nhánh mới vào tháng 10, điều chưa bao giờ xảy ra trước đó.

Tin tức này lan xa. Nhiều nghiên cứu tương tự được tiến hành trên khắp châu Âu, một số xác nhận phát hiện của Maimbray, một số không đạt kết quả. Ví dụ, nghiên cứu ở Turin, Italy, nhận thấy cây trồng không ra quả và héo rũ sau thời gian dài sai quả khác thường.

Năm 1902, giáo sư vật lý S. Lemstroem ghé thăm vùng cực và phát hiện một số cây mọc nhanh hơn dưới Bắc cực quang so với các cây ở vùng khí hậu ôn hòa thuộc phương nam. Lemstroem nhận định hiện tượng do tình trạng phóng điện tự nhiên do cực quang sinh ra. Ông tiến hành hàng loạt thí nghiệm để chứng minh và thậm chí viết một cuốn sách để đề xuất giả thuyết.

Nhà vật lý học người Anh, Ngài Oliver Lodge, nhà phát minh giữ vai trò chủ chốt trong phát triển đài phát thanh, đã đọc cuốn sách và thu sản lượng hạt lúa mì tăng 24 - 39% trong thí nghiệm trên 8 hecta đất. Thí nghiệm thu hút sự quan tâm của chính phủ. Các nhà chức trách Anh và Mỹ thực hiện nghiên cứu độc lập về canh tác điện vào đầu thế kỷ 20. Kết quả của Anh rất khả quan còn của Mỹ lại kém triển vọng.

Những thí nghiệm này hầu như đều nhỏ và tiến hành trên cánh đồng ngoài trời, với điều kiện khác biệt giữa các nơi. Nhiều yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản lượng cuối cùng và không có tiêu chuẩn thống nhất trong thiết kế hoặc chi tiết kỹ thuật như điện áp và tần số.

Các nhà khoa học trong những nghiên cứu tiên phong cũng thiếu thiết bị tiên tiến như máy phân tích quang phổ di động để tìm hiểu phản ứng của cây trông đối với điện ở mức độ phân tử. Kết quả là lý giải cho hiện tượng quan sát được vẫn mang tính suy đoán và mối quan tâm của cộng đồng giảm dần theo sự xuất hiện của phân bón và thuốc trừ sâu hóa học cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.

Tuy giá lắp đặt cao, canh tác điện có chi phí vận hành rất thấp do sử dụng ít điện. Ảnh: SCMP.

Canh tác điện được quan tâm trở lại với sự nổi lên của trồng trọt hữu cơ. Chính phủ Trung Quốc bắt đầu cấp kinh phí cho các thí nghiệm về kỹ thuật này năm 1990. He Feng, kỹ thuật viên cấp cao ở Yufa Jingnan Vegetable Production and Sales, một trong những nhà sản xuất rau củ lớn nhất ở Bắc Kinh, cho biết công ty đã tham gia chương trình từ năm 2014 và kết quả rất đáng hài lòng.

Chỉ trong hai năm, rau củ canh tác điện đã giúp doanh thu của công ty tăng gần 175.000 USD. "Chúng tôi vẫn đang vận hành thiết bị và tiêu tốn rất ít điện", He nói. Một hecta nhà kính chỉ cần lượng điện khoảng 15 kilowatt giờ mỗi ngày, bằng 1/2 lượng sử dụng điện trung bình của hộ gia đình Mỹ. Bên trong nhà kính, không khí có mùi như sau cơn giông bão mùa hè. Độ ẩm thấp và cây trồng hiếm khi bị bệnh.

Trở ngại lớn nhất là kinh phí lắp đặt, He cho biết. Phần cứng cần thiết để hệ thống hoạt động có chi phí hàng nghìn USD. Nếu không được chính phủ hỗ trợ, công ty có thể không đủ khả năng mắc dây điện cho tất cả nhà kính.

Liu Yongyi, chủ công ty City Luhai Xinghua Sightseeing Agriculture ở quận Đại Hưng, Bắc Kinh, cũng áp dụng canh tác điện và nhận định công nghệ sẽ cải thiện đáng kể an toàn thực phẩm ở Trung Quốc do giảm hẳn sử dụng thuốc trừ sâu. "Cặn thuốc trừ sâu là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Điện cung cấp giải pháp tự nhiên đối với dịch bệnh và kiểm soát sâu bệnh. Nó cũng sạch hơn nhiều hóa chất. Chính phủ nên hỗ trợ cách mạng canh tác điện", Liu nhấn mạnh.

Giáo sư Guo Yalong, nhà nghiên cứu ở Viện thực vật thuộc Viện hàn lâm khoa học Bắc Kinh, cho biết tác động của điện tới cây trồng tồn tại rõ ràng. "Điện giống như là không khí và nước. Đó là một phần của môi trường tự nhiên. Nhiều hạt ion hóa hóa trong cây trồng tích điện âm hoặc dương. Chúng có thể phản ứng với sự hiện diện của trường điện nhân tạo ở gần đó", Guo chia sẻ.

Trung Quốc có số nhà kính bao phủ hơn 4 triệu hecta, sản xuất gần lượng rau củ trị giá hàng tỷ USD mỗi năm. Theo giáo sư Liu, chưa có kế hoạch ứng dụng điện cho tất cả nhà kính, bởi vốn đầu tư nằm ngoài khả năng của phần lớn nông dân. Nhóm dự án của ông đang áp dụng cách tiếp cận khác và phát triển buồng trồng rau củ nhỏ gọn tích hợp đủ chức năng, sử dụng công nghệ canh tác điện. "Mỗi gia đình sẽ có thể tự trồng hoa màu trong bếp, trên ban công hoặc sân vườn", Liu nói. 

Buồng trồng rau củ nguồn ánh sáng nhân tạo và trường điện để kích thích cây trồng phát triển và ngăn dịch bệnh. Việc vận hành sẽ hoàn toàn tự động, hầu như không cần chăm sóc và bảo dưỡng.

Những công nghệ này nhằm phát triển các khu vực hoang mạc ở các vùng nội mông, tân cương, tây tạng... Nơi đây đất thì ít mà nắng và cát thì nhiều. TQ đang phát triển các cánh đồng năng lượng mặt trời trên các hoang mạc này, xây đường ... 

N

  • Vật liệu bọt có thể chặn đạn hiệu quả như áo giáp thép

    Vật liệu bọt có thể chặn đạn hiệu quả như áo giáp thép

  • Máy bay Qatar bay cao 8.000 m tạo vệt mây cầu vồng

    Máy bay Qatar bay cao 8.000 m tạo vệt mây cầu vồng

  • Rắn chật vật tìm cách nuốt chửng cá trê

    Rắn chật vật tìm cách nuốt chửng cá trê

  • Linh miêu bỏ dở cuộc 'khẩu chiến' khi thấy người quay phim

    Linh miêu bỏ dở cuộc 'khẩu chiến' khi thấy người quay phim

  • Virus dưới đáy đại dương chứa enzym có thể trị bệnh viêm phổi

    Virus dưới đáy đại dương chứa enzym có thể trị bệnh viêm phổi

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  


 

Nước nào nghèo nhất 

Trả lời : Cam - pu - chia ( Có 1 quả cam cả nước bu vô chia ) ​, Áo ( không có tiền mua quần áo ) , Brazin ( Bò ra xin )

HỌC TỐT !

24 tháng 9 2018

là dân châu phi.vì châu phi ko có cách khai thác hợp lí nguồn tài nguyên .

4 tháng 8 2018

1, Lâm Đồng.

2, Phú Thọ.

3, Cà Mau.

4, Mik đoán là : miệng lửa.

k mik nhé

mik k lại cho.

thanks.

4 tháng 8 2018

Tỉnh Bà Rịa 

Tnhe hhshsjjkkskkssklslkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

23 tháng 9 2018

hoa hậu

23 tháng 9 2018

Hoa bồ công anh vì hoa bồ công anh chỉ tính cách nhẹ nhàng,đẹp đẽ...

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê.

Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Nghĩa quân bắt đầu giành thế thượng phong khi Lê Lợi nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Minh và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hóa vào Thuận Hóa, siết chặt vòng vây các thành chưa đầu hàng. Ở giai đoạn cuối, sau khi tích lũy được lực lượng, quân Lam Sơn lần lượt chuyển đại quân ra Bắc, thực hiện chiến lược cơ động, buộc quân Minh phải co cụm để giữ các thành trì quan trọng. Đặc biệt với chiến thắng quyết định trong trận Tốt Động – Chúc Động, quân Lam Sơn giành được thế chủ động trên chiến trường và sự ủng hộ của dân chúng vốn khiếp sợ trước uy thế của quân Minh trước đó. Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tát lực lượng viện quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.[3][4] Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đặt ách đô hộ lên nước Việt, đặt nước Việt trở thành quận Giao Chỉ.[5] Người Việt lập tức nổi lên chống quân Minh, mà lớn nhất là của nhà Hậu Trần, đã có những thời điểm tưởng chừng có thể khôi phục lại giang sơn của người Việt. Tuy nhiên, do sự thiếu đoàn kết giữa các thủ lĩnh quân nổi dậy người Việt, quân Minh vừa mua chuộc gây chia rẽ, vừa khủng bố trấn áp rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...), hòng đè bẹp mọi ý chí phản kháng của người Việt.[6] Mặc dù vậy, dưới sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của nhà Minh, người Việt rất oán hận, luôn ấp ủ chờ thời cơ nổi dậy.[7][8]

Lê Lợi vốn là phụ đạo Lam Sơn (tên gọi thổ tù), nối đời làm hào trưởng Lam Sơn, trước từng theo vua Trùng Quang làm chức Kim ngô Tướng quân, sau Hoàng Phúc chiêu dụ đến cho làm Thổ quan Tuần kiểm, Lê Lợi không theo.[9] Ông ẩn thân ở núi rừng làm nghề cày cấy; tự mình đọc sách kinh sử, nhất là càng chuyên tâm về các sách Thao Lược; hậu đãi các tân khách; chiêu nạp kẻ trốn, kẻ làm phản; ngầm nuôi kẻ mưu trí; bỏ của, phát thóc để giúp cho kẻ côi cút, nghèo nàn; hậu lễ, nhún lời để thu nạp anh hùng hào kiệt; đều được lòng vui vẻ của họ. Những hào kiệt như Lê Văn An, Lê Văn Linh, Bùi Quốc Hưng, Lưu Nhân Chú, Trịnh Vô, Vũ Uy, Lê Liễu và Lê Xa Lôi nối tiếp đến quy phục.[10][11][12] Lê Lợi thấy người Minh tàn ngược, khẳng khái nói:

Trượng phu sinh ở đời phải nên cứu nạn lập công, sao lại chịu khổ làm tôi tớ người ta!

— Lê Lợi - Việt sử tiêu án[9]

Lại thường lời lẽ nhún nhường, đem nhiều vàng, bạc, của báu, đút lót cho các tướng nhà Minh là Trương Phụ, Trần Trí, Sơn Thọ, Mã Kỳ; mong họ không hãm hại mình để chờ thời cơ. Ngụy quan người Việt Lương Nhữ Hốt bàn với tướng Minh, nói rằng:

Chúa Lam Sơn chiêu vong, nạp bạn, đãi quân lính rất hậu, chí nó chẳng nhỏ. Nếu thuồng luồng gặp được mây mưa, thì tất không phải là vật ở trong ao đâu! Nên sớm trừ đi, đừng để sau sinh vạ.

Nhà Minh tin lời Lương Nhữ Hốt, bức bách Lê Lợi gấp gáp, Lê Lợi bèn đại hội tướng sĩ, bàn việc khởi binh. Mùa xuân, tháng giêng, ngày Canh Thân, năm 1418 Lê Lợi khởi binh ở Lam Sơn, xưng là Bình Định vương, cử cháu là Lê Thạch làm Tướng quốc, truyền hịch đi các nơi cùng chống quân Minh.[11][13][14] Cuộc khởi nghĩa mở đầu được Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo:

Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,

Chính lúc quân thù đang mạnh.

... Tuấn kiệt như sao buổi sớm,

Nhân tài như lá mùa thu.

Mùa xuân năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi đã cùng những hào kiệt đồng chí hướng như Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Nguyễn Lý... tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn (trong đó 19 người đã từng tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416), xưng là Bình Định vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước. Địa danh Lam Sơn nay thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Theo sách Lam Sơn thực lục, buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn:[15]

Nguyên trước Nhà vua kinh doanh việc bốn phương, Bắc đánh giặc Minh, Nam đuổi quân Lào, mình trải trăm trận, đến đâu được đấy, chỉ dùng có quan võ là bọn Lê Thạch, Lê Lễ, Lê Sát, Lê Vấn, Lê Lý, Lê Ngân, ba mươi lăm người; quan văn là bọn Lê Văn Linh, Lê Quốc Hưng; cùng những quân-thân như cha, con; hai trăm thiết kỵ, hai trăm nghĩa sĩ, hai trăm dũng sĩ và mười bốn thớt voi. Còn bọn chuyên-chở lương-thảo, cùng già yếu đi hộ-vệ vợ con, cũng chỉ hai nghìn người mà thôi.

Thời kỳ hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa là giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian đầu, lực lượng của quân Lam Sơn chỉ có vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, thường chỉ thắng được vài trận nhỏ và hay bị quân Minh do các tướng như Lý Bân, Phương Chính chỉ huy đánh bại.[17]

Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn 3 lần phải rút chạy lên núi Chí Linh những năm 1418, 1419, 1422 và một lần cố thủ ở Sách Khôi năm 1422. Một lần bị quân Minh vây gắt ở núi Chí Linh (có sách ghi năm 1418, có sách ghi năm 1419), quân sĩ hết lương, một nghĩa sĩ của Lê Lợi là Lê Lai theo gương Kỷ Tín nhà Tây Hán phải đóng giả làm Lê Lợi, dẫn quân ra ngoài nhử quân Minh. Quân Minh tưởng là bắt được chúa Lam Sơn nên lơi lỏng phòng bị, Lê Lợi và các tướng lĩnh thừa cơ mở đường khác chạy thoát. Lê Lai bị quân Minh giải về Đông Quan và bị giết.[18][19]

Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều khó khăn, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao có lực lượng đông hơn. Tuy nhiên do lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn.[19][20]

Trước tình thế hiểm nghèo, Lê Lợi phải xin giảng hòa với quân Minh năm 1422. Đến năm 1423, khi thực lực được củng cố, lại thấy quân Minh bắt giữ sứ giả, Lê Lợi liền tuyệt giao cắt đứt giảng hòa.[19]

Bài chi tiết: Chiến dịch giải phóng Nghệ An

Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424, Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.[21]

Trên đường đi, quân Lam Sơn hạ thành Đa Căng (Bất Căng, Thọ Xuân) do Lương Nhữ Hốt giữ, đánh lui quân cứu viện của viên tù trưởng địa phương theo quân Minh là Cầm Bành. Sau đó quân Lam Sơn đánh thành Trà Lân. Tướng Minh là Trần Trí mang quân từ Nghệ An tới cứu Cầm Bành, bị quân Lam Sơn đánh lui. Lê Lợi vây Cầm Bành, Trần Trí đóng ngoài xa không dám cứu. Bị vây ngặt lâu ngày, Cầm Bành phải đầu hàng.[22]

Lê Lợi sai Đinh Liệt mang quân vào đánh Nghệ An, lại mang quân chủ lực cùng tiến vào, Trần Trí bị thua liền mấy trận phải rút vào thành cố thủ.[23]

Lý An, Phương Chính từ Đông Quan (thuộc Đông Hưng, Thái Bình) vào cứu Trần Trí ở Nghệ An, Trí cũng mang quân ra ngoài đánh. Lê Lợi dùng kế nhử địch đến sông Độ Gia phá tan. Trần Trí chạy về Đông Quan, còn An và Chính lại chạy vào thành Nghệ An.[23][24]

Tháng 5 năm 1425, Lê Lợi lại sai Đinh Lễ đem quân ra đánh Diễn Châu, quân Minh thua chạy về Tây Đô (Thanh Hóa). Sau đó ông lại điều Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Triện tiếp ứng cho Đinh Lễ đánh ra Tây Đô, quân Minh ra đánh lại bị thua phải rút vào cố thủ trong thành.[25]

Lê Lợi một mặt siết vòng vây quanh thành Nghệ An và Tây Đô, mặt khác sai Trần Nguyên Hãn, Doãn Nỗ, Lê Đa Bồ đem quân vào nam đánh Tân Bình, Thuận Hóa. Tướng Minh là Nhậm Năng ra đánh bị phá tan. Sau Lê Lợi lại sai Lê Ngân, Lê Văn An mang thủy quân tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình, Thuận Hoá. Quân Minh phải rút vào cố thủ nốt.[26]

Như vậy đến cuối năm 1425, Lê Lợi làm chủ toàn bộ đất đai từ Thanh Hóa trở vào, các thành địch đều bị bao vây.[27]

24 tháng 10 2021

à phải là tháng 3

25 tháng 10 2021

tháng ba bởi vì từ tháng ba ít chữ nhất

22 tháng 2 2018

tuy mình ko biết tiếng Nhật nhưng mình rất thich nước Nhật và ước mơ của minh là sang đó làm viếc và chung sống

22 tháng 2 2018

mk nha,dù mk ko bít tiếng nhật

1 : Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?2 : Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: "Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!"3 : Có 2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?4 : Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?5 :  Chứng minh: 4 = 56 : Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao...
Đọc tiếp

1 : Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?

2 : Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: "Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!"

3 : Có 2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?

4 : Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?

5 :  Chứng minh: 4 = 5

6 : Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?

7 : Nắng ba năm ta chưa hề bỏ bạn. Là cái gì?

8 : Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài?

9 :  Loại nước giải khát nào chứa sắt và canxi?

10 : Con cua đỏ dài 10 cm chạy đua với con cua xanh dài 15cm.Con nào về đích trước?

 

AI XONG TRƯỚC MÌNH TICK  ^_^   CHÚC BẠN MAY MẮN

13
1 tháng 4 2020

1 : mình

2 : 5

3 : mẹ

1 tháng 4 2020

1:con người

2:1

3:mẹ 

Bài làm

~ Bài thơ sai sai bạn ạ ~

# Bản đúng #

Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Vạn Phúc với anh thì về
Vạn Phúc có cội cây đề
Có sông uốn khúc, có nghề quay tơ
Kẻ Dầu có quán Đình Thành
Kẻ Hạc ta có Ba Đình, Ba Voi
Mười tám cất thuyền xuống bơi
Mười chín giã bánh, hai mươi rước thần

# Nó như zậy đó, suy nghĩ ntn về bài thơ trên thì câu hỏi của bn tương tự #

21 tháng 1 2019

Hãy nêu cảm nghĩ của về bài ca dao: 

Hỡi cô thắt giải lưng xanh

Có về Tiên Lãng với anh thì về

Tiên Lãng sông nước bốn bề

Có nghề trồng thuốc, có nghề chiếu gon

hình như bài thơ bị viết sai thì phải 

20 tháng 12 2019

hoa nở đã tàn đẹp nhất

luộc nó lên

- Hoa hậu đẹp nhất.

- Nấu chín chân của con cua để con cua chín chân.

                                 ~Nhớ t.i.c.k nha~