K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

Giải

a) Dùng định lí PYTHAGO đảo.

b) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADE

c) Sử dụng 2 góc đối đỉnh, cặp cạnh bằng nhau từ câu b để chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 

Chứng minh DF>BD mà BD=DE => DF>DE

d) Sử dụng khéo léo các đoạn thẳng lớn hơn nhau, các đoạn thẳng cọng lại với nhau ra đoạn chính.

Bài không khó, cố làm nhé. Câu cuối mình lười không viết, để bạn khác hd cũng được. Mình khuyến khích tự nghĩ

4 tháng 5 2016

scm là gì

1 tháng 2 2018

a)  Ta có:     \(3^2+4^2=25\)

                     \(5^2=25\)

suy ra:   \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)\(\perp\)\(A\)

b)   Xét  2  tam giác vuông:  \(\Delta BAD\)và   \(\Delta BHD\)có:

             \(\widehat{ABD}=\widehat{HAD}\) (gt)

            \(BD:\)cạnh chung

suy ra:   \(\Delta BAD=\Delta BHD\)(ch_gn)

\(\Rightarrow\)\(DA=DH\)(cạnh tương ứng)

c)   Xét 2 tam giác vuông:   \(\Delta ADE\)và    \(\Delta HDC\)có:

             \(AD=HD\)(cmt)

            \(\widehat{ADE}=\widehat{HDC}\) (đđ)

 suy ra:   \(\Delta ADE=\Delta HDC\)(cgv_gn)

\(\Rightarrow\)\(DE=DC\)(cạnh tương ứng)

GIAI CHO MIK CA Y D NUA NHE d,Chung minh BE=BC
6 tháng 2 2019

tra loi giup minh bai nay voi

A D B H C E F G 1 2 1 2

a) Vì G là giao điểm của 2 đường Trung tuyến AC và BH nên theo tính chất 3 đường trung tuyến 

\(\Rightarrow\frac{AG}{AD}=\frac{2}{3}\)

b) do \(\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)và \(AB=AC\)

Có AD là đường trung tuyến \(\Rightarrow BD=CD\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)ta có :

        \(AB=AC\left(cmt\right)\)

         \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

          \(BD=CD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

c) \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AD\)vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta AFD\)có :

          \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)

         \(AD\)chung 

          \(\widehat{E_1}=\widehat{F}_2=\left(90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AED=\Delta AFD\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow ED=FD\left(dpcm\right)\)

d) Ta có \(BC=12cm\Rightarrow\frac{1}{2}BC=6m\)hay \(BD=CD=6cm\)

Lại có \(AD\)là đường cao ( do \(\Delta ABC\)cân nên vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao )

Xét tam giác vuông \(ADC\), áp dụng định lý Py-ta-go , ta được \(AD^2+CD^2=AC^2\Rightarrow AD^2=AC^2-CD^2=10^2-6^2=100-36=64\)

\(\Rightarrow AD=8cm\)

từ a) có tỉ số \(\frac{AG}{AD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AG}{8}=\frac{2}{3}\Rightarrow AG\approx5,4\)

B A C D H E

a)Vì BD là tia phân giác của\(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90^o\right)\)

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(Cạnh huyền - góc nhọn trong tam giác vuông) \(\left(đpcm\right)\)

b)Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow AD=DE\)(2 cạnh tương ứng)

Vì \(\widehat{BAC}\)và \(\widehat{CAH}\)là 2 góc kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{CAH}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{CAH}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAH}=90^o\)

Tương tự ta có \(\widehat{HEC}=90^o\)

Xét \(\Delta ADH\)và \(\Delta EDC\)có :

\(\widehat{CAH}=\widehat{HEC}\left(=90^o\right)\)

\(AD=DE\)

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\left(đpcm\right)\)

( MK SẼ LÀM CÂU D TRƯỚC ĐỂ CHO TIỆN LÀM CÂU C SAU NHA ! )

d) Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow BA=BE\)(2 cạnh tương ứng)

 Xét \(\Delta BEH\)và \(\Delta BAC\)có :

\(\widehat{ABC}\)là góc chung 

\(BA=BE\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BEH}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEH=\Delta BAC\left(g.c.g\right)\)

c) Vì \(\Delta BEH=\Delta BAC\)

\(\Rightarrow EH=AC\)(2 cạnh tương ứng)

Vì \(\Delta ADH=\Delta EDC\)

\(\Rightarrow AH=EC\)(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AHC\)và \(\Delta ECH\)có :

\(AH=EC\)

\(AC=EH\)

\(HC\)là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta ECH\left(c.c.c\right)\left(đpcm\right)\)

Học tốt nha bạn !

Có gì thắc mắc cứ hỏi , mk sẽ đáp lại ...

9 tháng 12 2017

Hình vẽ sau nha bạn (à mà bn thông cảm nha đây là lần đầu tiên mk vè hình nên cái hình hới k chính xác nhưng mà bn cứ dựa vào đó nhé)

a)

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\), có:

BA=BE ( gt )

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( AD là tia phân giác của góc B)

BD: cạnh chung

Suy ra: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}=\widehat{BED}=90^0\) ( 2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{BED}+\widehat{DEC}=180^0\) (kề bù)

hay \(90^0+\widehat{DEC}=180^0\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DEC}=180^0-90^0=90^0\)

\(\Rightarrow\) \(DE\perp BC\)

b)

Ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\)

Suy ra: DA=DE ( hai cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta DAF\) và \(\Delta DEC\) , có:

\(\widehat{FAD}=\widehat{ECD}=90^0\)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đđ)

DA=DE (cmt)

Suy ra:\(\Delta DAF=\Delta DEC\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề nó)

suy ra: DF=DC ( 2 cạnh tương ứng)

c)

Ta có: \(\widehat{FDM}=\widehat{BDE}\) (đđ)

\(\widehat{CDM}=\widehat{ADB}\) (đđ)

mà: \(\widehat{BDE}=\widehat{ADB}\left(\Delta ABD=\Delta EBD\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{FDM}=\widehat{CDM}\)

Ta có: \(\Delta DAF=\Delta DEC\) (cmt)

Suy ra: DF=DC ( 2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta FDM\) và \(\Delta CDM\),có:

DF=DC ( cmt )

\(\widehat{FDM}=\widehat{CDM}\left(cmt\right)\)

DM: cạnh chung

Suy ra: \(\Delta FDM=\Delta CDM\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{DMF}=\widehat{DMC}\) ( 2 góc tương ứng)

Ta lại có: \(\widehat{DMF}+\widehat{DMC}=180^0\)(kề bù)

Suy ra: \(\widehat{DMF}=\widehat{DMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: \(BM\perp FC\) hay \(BD\perp FC\)
A B C E D F