K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Nhân vật Thạch Sanh là một người có phẩm chất vô cùng tốt bụng, thật thà, dũng cảm giết chết Đại Bàng để cứu công chúa. Thạch Sanh có tài năng vô địch, chàng có lòng nhân hậu, cao thượng và cũng yêu chuộng hòa bình.

Thạch Sanh luôn nhận việc khó khăn, chẳng hạn việc giết chăn tinh cứu dân lành, giết đại bàng cứu công chúa thì bị Lý Thông lấy đá lấp hang và luôn đổ oai hại chàng nhưng Thạch Sanh vẫn minh oan cho mình. Chàng dẹp được 18 chư hầu bằng tiếng đàn của hòa bình, thân thiện mà không cần dùng đến vũ khí.

Câu chuyện "Thạch Sanh" để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc và tư tưởng yêu chuộng hòa bình của ông cha ta, không muốn chiến tranh chết chóc.

6 tháng 4 2019

em thik nhất là nhân vật kiều phương.

kiều phương là 1 cô bé hiếu động,thik vẽ tranh,khuôn mặt em luôn bị chính em bôi bẩn. nhưng em lại có một tâm hồn trong sáng hồn nhiên, biết quan tâm người khác và nhất là những người thân của mik. dù anh trai có lỗi vs mik nhưng cô bé đã ko giận mà còn thương anh nhiều hơn trước nữa.theo em phương là một tấm gương cho ta hok tập về sự yêu thương và tôn trọng người khác, dù người khác có lỗi với mik.

góp ý nhé LAN ANH

26 tháng 4 2021

Nhân vật Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất bởi vì:

   + Đây là nhân vật mới lớn, có nhiều điểm tương đồng với em.

   + Dế Mèn biết chăm sóc cho bản thân khi làm việc điều độ, ăn uống khoa học.

   + Dế Mèn ưa thích khám phá, phiêu lưu, dám một mình vượt khỏi không gian sống nhỏ bé.

   + Dế Mèn biết nhận ra lỗi lầm và biết cách rút ra bài học cho bản thân.

           bạn tham khảo bài trên nha

          Chúc bạn học tốt

26 tháng 4 2021

Bài học đường đời đầu tiên được trích trong một tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài: Dế Mèn phưu lưu kí. Câu chuyện được xoay quanh giữa hai nhân vật chính là dế choắt và dế mèn. Trước đây, dế mèn luôn tự cho mình là đúng, luôn luôn xốc nổi và bắt nạt mọi người xung quanh. Đôi càng thì mẫm bóng, thân hình thì tớ lớn và khoẻ mạnh, cậu ta luôn tự đắc. Còn đối với nhân vật dế choắt thì luôn bị dế mèn khinh thường. Mặt thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ như gã nghiện thuốc phiện. Tuy có ngoại hình và bề ngoài xấu, nhưng dế choắt lại có một tấm lòng bao dung và vị tha, thông cảm cho những sải lầm của chú dế mèn. Trước đây vì một chút sấc sược của mình đã khiến cho mèn vô cùng ăn năn và hối lỗi. Mèn luôn tự trách bản thân mình. Nhưng cũng chính vì lời khuyên bổ ích của choắt đã làm cho dé mèn tỉnh ngọi và nhận ra những sải lầm của mình. Từ đó cũng  giúp cho cậu rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho chính bản thân. Tuy rằng nhân vật này có chút ngang ngược, hống hách, coi thường và bắt nạt người khác nhưng đổi lại cậu ấy lại có một phần vừa đáng chê, vừa đáng trách. Tính chất tốt đẹp của nhân vật này cũng đã bộc lộ sau sự ra đi thương tâm với lời khuyên bổ ích của dế choắt đã gửi tặng cho dế mèn

 

19 tháng 3 2019

đó là nhân vật Hồ Chí Minh trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huê. Hình aanhr Bác hiện lên vừa giản dị, gần gũi , vừa cao cả, vĩ đại. Trong đêm khuya mưa lạnh, Bác lặng lẽ đốt lửa sưởi ấm cho các anh. Và cảm động hơn, Bác đi dém chăn cho từng người một. Tình yêu thương, sự quan tâm đó sao mà giản dị, gần gũi như thể đó là một người cha, người mẹ đang chăm chút cho từng đứa con của mình. bác nhón chân nhẹ nhàng vì sợ làm các anh tỉnh giấc , đã nói lên tấm lòng yêu thương mà Người dành cho các anh chiến sĩ. Bác nâng niu giấc ngủ của các anh như người mẹ hiền nâng niu, chăm chút cho những đứa con của mình. Bác hiện lên gần gũi, thân thương như một người cha mái tóc bạc phơ nhưng vẫn chưa bao giờ vơi những nỗi lo lắng cho các con của mình. Bác không ngủ được vì " Bác thương doàn dân công ",k "càng thương càng nóng ruột mau trời sáng mau mau ". Bác không chỉ chăm chút cho cac sanh chiến sĩ trong các lều tranh này mà Bác còn lo cho tất cả bộ đội và nhân dân . Bác lo cho chiến dịch , trái tim của Người sao mà mênh mông đến thế. Bác vừa gần gũi , thân thương , vừa cao cả , vĩ đại. Hình ảnh Bác hiện lên trong bài thơ là hình ảnh của người cha giản dị, gần gũi nhưng cũng rất thiêng liêng và lớn lao.

Trong những nhân vật mà em đã học, em ấn tượng nhất là nhân vật Dế Mèn trong văn bản " Bài học đường đời đầu tiên ". Đối với em, Dế mèn là một cậu dế bảnh trai, cường tráng, khỏe mạnh với nhiều hình ảnh như: với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh... bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, lại thêm đầu... to ra và nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lười liềm máy làm việc..., Dế Mèn thật ra dáng con nhà võ. Oai phong hơn, Dế Mèn còn có sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Dương dương tự đắc, chú ta đi đứng oai vệ, luôn tranh thủ mọi cơ hội để thể hiện mình. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, chú ta “co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ” hay chốc chốc lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. Tự cho mình là nhất, chú không ngần ngại cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm (quát các chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó,...). Tính cách của Dế Mèn lại kiêu căng, xốc nổi, điệu đàng, hung hăng và ngộ nhận. Thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt là kẻ cả, trịch thượng (qua cách đặt tên là Dế Choắt, ví von so sánh như gã nghiện thuốc phiện, xưng hô chú mày, tính tình khinh khỉnh, giọng điệu bề trên, dạy dỗ). Không những thế, Dế Mèn còn tỏ ra ích kỉ, không cho Dễ Choắt thông ngách sang nhà, lại còn mắng “Đào tổ nông thì cho chết”.Khi trêu chị Cốc, Dế Mèn thật hung hăng, kiêu ngạo: “Sợ gì ? Mày bảo tao sợ cái gì ? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa !”. Thậm chí, hát trêu xong, Dế Mèn vẫn tự đắc, thách thức: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu !”. Nhưng khi chứng kiến chị Cốc đánh Choắt, Dế Mèn khiếp hãi “nằm im thin thít”. Biết chắc chị Cốc đi rồi, mới dám “mon men bò lên”. Từ hung hăng, kiêu ngạo, Dế Mèn trở nên sợ hãi, hèn nhát. Qua đó, Dế mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình

26 tháng 11 2017

                                       bai lam

qua cac cau cchuyen em đã học , em thấy ấn tượng nhất là nhân vật Lang Liêu trong  chuyện bánh chưng , bánh giầy.vì Lang liêu là 1 người đạo đức , hiếu thảo với vua cha và tổ tiên. mẹ bị vua cha ghẻ lạnh  và mất sớm nên Lắng Liệu cũng có phần thiệt thòi hơn các anh nhưng vẫn chịu khó để thi tài với các anh , cuối cùng được thần hiện lên mách bảo và làm ra hai loại bánh chưng , bánh giầy . dieu do the hien su qui trong hat gao , dong thoi the hien long ton kinh troi dat , to tien 

chúc bạn học giỏi !

4 tháng 1 2022

Trong các văn bản truyện đã học, em thích nhất nhân vật Thánh Gióng
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

đừng viết trên mạng nhé chị

 

18 tháng 11 2017

Nhân vật Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất bởi vì:

   + Đây là nhân vật mới lớn, có nhiều điểm tương đồng với em.

   + Dế Mèn biết chăm sóc cho bản thân khi làm việc điều độ, ăn uống khoa học.

   + Dế Mèn ưa thích khám phá, phiêu lưu, dám một mình vượt khỏi không gian sống nhỏ bé.

   + Dế Mèn biết nhận ra lỗi lầm và biết cách rút ra bài học cho bản thân.

4 tháng 1 2022

Trong các văn bản truyện đã học, em thích nhất nhân vật Thánh Gióng
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

OK CHƯ BẠN

Lan anh ơi là lan anh 🙂

 

ĐỀ KHAM KHẢO NHA BẠN                                                                                            Tấm Cám là một truyện cổ tích mà em yêu thích nhất. Ở đoạn đầu truyện, các tác giả dân gian giúp người đọc hiểu hơn về hoàn cảnh sống của nhân vật. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm mồ côi cha mẹ từ sớm, nên phải ở cùng dì ghẻ. Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả nhưng vẫn bị mẹ con Cám ngược đãi. Lời giới thiệu không chỉ gọn, rõ mà còn khiến người đọc đồng cảm với số phận đắng cay của nhân vật Tấm. Câu chuyện tiếp tục được gợi mở với nhiều tình huống xảy ra. Ít lâu sau, nhà vua mở hội, dì ghẻ trộn lẫn thóc với gạo, bắt Tấm ở nhà nhặt xong mới được đi. Bụt hiện lên nhờ đàn chim nhặt thóc, giúp Tấm có quần áo đẹp đi dự hội. Trên đường đi, Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được, đem lòng yêu mến người mang hài, truyền cho ai đi vừa sẽ lấy làm vợ. Duy chỉ có Tấm đi vừa nên trở thành vợ vua. Đến ngày giỗ cha, Tấm về cúng giỗ thì bị mẹ con Cám bày mưu giết chết. Thật tức giận biết bao trước sự độc ác của mẹ con Cám! Sau đó, Tấm lần lượt hóa thân thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị. Một hôm, có bà hàng nước đi quả thấy quả thị liền bảo: “Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi, chứ bà không ăn”. Bà lão vừa dứt lời thì quả thi rơi xuống. Kỳ lạ là từ đó, cứ mỗi lần đi chợ về, bà lão đều thầy nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm. Bà quyết tâm rình xem thì phát hiện ra nàng Tấm xinh đẹp từ quả thị bước ra. Bà lão rón rén lại gần rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước. Một hôm, nhà vua đi qua ghé vào thấy miếng trầu têm cánh phượng giống của Tấm, liền gặng hỏi bà lão. Tấm và nhà vua gặp lại nhau. Khi trở về hoàng cung, Cám thấy chị xinh đẹp hơn xưa liền hỏi Tấm. Cám làm theo thì chết bỏng. Tấm sai người đem xác Cám đi làm mắm rồi đem cho dì ghẻ. Dì ghẻ biết mắm được làm từ xác của con mình thì lăn đùng ra chết. Kết thúc của chuyện đã giúp người đọc hiểu được ước mơ của nhân dân về sự công bằng. “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” là bài học thấm thía mà truyện cổ tích Tấm Cám muốn nhắn nhủ người nghe, người đọc.

NỮA NÈ BẠN IU^^ KHAM KHẢO NHA BẠN!!!                                                              Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, em thích nhất là truyện Em bé thông minh. Truyện kể về việc một ông vua nọ muốn tìm người tài cứu nước nên đã sai viên quan đi dò la khắp nơi. Một hôm nọ, viên quan đi qua cánh đồng ở một làng kia, thấy bên vệ đường có hai cha con đang làm ruộng, viên quan liền lại gần và hỏi người cha rằng trâu của ông một ngày cày được bao nhiêu đường. Người cha chưa biết trả lời thế nào thì đứa con đã hỏi lại viên quan rằng ngựa của ông ta một ngày đi được mấy bước. Quan nghe đến đấy thì nghĩ bụng đã tìm ra nhân tài, liền về bẩm báo với nhà vua. Vua nghe chuyện thấy mừng nhưng vẫn muốn thử tài cậu bé một lần nữa. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh phải nuôi cho ba con trâu đẻ thành chín con, năm sau đem nộp bằng không cả làng phải chịu tội. Cậu bé thấy vậy bảo làng giết thịt trâu và đồ hai thúng gạo nếp ăn còn mình cùng cha lên kinh đô gặp vua. Đến hoàng cung, cậu bé đã thuyết phục vua hiểu rõ lí do trâu đực không thể đẻ con và được vua ban thưởng hậu hĩnh. Lúc bấy giờ, nước láng giềng muốn xâm lược nước ta, để dò xét họ liền sai sứ giả mang một cái vỏ ốc vặn dài hai đầu với lời thách đố xuyên được sợi chỉ qua. Vua sai viên quan đến hỏi cậu bé và câu đố được giải khiến sứ giả nước láng giềng kinh ngạc. Những thử thách được tạo ra nhằm giúp nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất và trí thông minh của mình. Đến cuối câu chuyện, em bé được phong làm trạng nguyên, và sống ở một dinh thự cạnh hoàng cung để tiện hỏi han. Đó là phần thưởng xứng đáng mà cậu bé nhận được. Truyện đề cao trí thông minh được đúc kết từ kinh nghiệm thực tế trong đời sống, giúp người đọc hiểu rõ tầm quan trọng việc tích lũy.