K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2021

bạn dựa vào bài 2, SGK tập 2 phần hình học trang 57 

11 tháng 12 2023

Bài 55:

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC tại E

Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có:BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE 

Bài 56:

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

=>AC//BE và AC=BE

b: Xét ΔIAM và ΔKEM có

IA=KE

\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)(hai góc so le trong, AC//BE)

MA=ME

Do đó: ΔIAM=ΔKEM

=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)

mà \(\widehat{IMA}+\widehat{IME}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{KME}+\widehat{IME}=180^0\)

=>K,M,I thẳng hàng

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

Ta có: DA=DE(cmt)

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh huyền)

nên DA<DC

b) Ta có: ΔBAC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: ΔEDC vuông tại E(cmt)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)(đpcm)

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE(đpcm)

9 tháng 7 2019

A B C E D k

AE = 1/3.AC (gt)  => AE = 1/2EC 

mà EC = EB (gt)

=> AE = 1/2EB 

tam giác EAB vuông tại A 

=> góc EBA = 30 (xem bổ đề để biết  thêm chi tiết)    (1)

tam giác EAB vuông tại A  

=> góc EBA + góc BEA = 90 (đl)

=> góc BEA = 90 - 30 = 60 

góc BEA + góc BEC = 180 (kb)

=> góc BEC = 180 - 60 = 120 

EB = EC (Gt) => tam giác EBC cân tại E (đn) => góc EBC = (180 - góc BEC) : 2 (đl)

=> góc EBC = (180 - 120) : 2 = 30 (2)

(1); (2); BE nằm giữa BA và BC 

=> BE là phân giác của góc ABC (đn)

b, xét tam giác ABE và tam giác ADB có : AB chung

AE = AD (gt)

góc BAE = góc BAD = 90 

=> tam giác ABE = tam giác ADB (2cgv)

=> góc ABE = góc ABD (đn)

mà góc ABE = 30

=> góc ABD = 60

có : góc ABD + góc ABE + góc EBC = góc CBD

góc ABD = góc ABE = góc EBC = 30

=> góc CBD = 30.3 = 90

=> BD _|_ BC (đn)

c, xét tam giác ECK và tam giác EBK có : EK chung

góc EKB = góc EKC = 90 

EB = ED (gt)

=> tam giác EKC = tam giác EKB (ch - cgv)

=> KC = KB (đn)

14 tháng 1 2017

a) Tam giác ABC = tam giác DAE (2 cạnh góc vuông)  (1) 

(AB = AD ; BAC^ = DAE^ = 90o; AC=AE)

=> BC = DE (2 cạnh t/ứng)

b) DE giao BC = H

(1) => C^ = E^ 

Mà B^ + C^ = 90o => B^ + E^ = 90o => tam giác BHE vuông tại H hay DE _|_ BC

c) tam giác EAC vuông cân tại A  (A^ = 90o ; AE=AC)

=> AEC^ = 45o

(câu c hơi lạ, nếu tính AEC^ thì sao lại cho 4B^ = 5C^ . Có phải là tính AED^ ko???)

14 tháng 1 2017

a) Vì góc BAC và góc EAD là hai góc kề bù

nên <BAC + <EAD = 180* ( tính chất hai góc kề bù )

hay 90* + <EAD = 180*

               <EAD = 180* - 90*

               <EAD = 90*

Xét Tam giác ABC và Tam giác ADE có :

    AB = AD (GT)

   <BAC = <EAD ( = 90* )

   AC = AE(GT)

=> Tam giác ABC = Tam giác ADE ( c.g.c )

=> BC = DE (dpcm)

b) Gọi giao điểm của tia ED và tia BC là G

Vì Tam giác ABC = Tam giác ADE (cmt)

=> <C = <E  (1)

Xét Tam giác ABC có :

<B + <A + <C = 180*       (2)

Xét Tam giác BEG có :

<B + <E + <G = 180*       (3)

TC : <B chung         (4)

Từ (10 ; (2) ; (3) và (4)

=> <A = <G

mà <A = 90*

Nên <G =90*

=> DE vuông góc BC (dpcm)

c) Xét Tam giác ABC có :

<A + <B + <C =180* 

hay 90* + <B + <C = 180*

      <B + <C = 180* - 90*

     <B +<C = 90*

Theo đề bài ta có :

<B x 4 = <C x 5 

=> <B/5 = <C/4

AD tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

<B/5 = <C/4 = <B + <C/5+4 = 90*/9 =10*

Từ <B/5 = 10* => <B = 10* x 5 = 50* 

Từ <C/4 = 10* => <C = 10* x 4 = 40*

Xét Tam giác BEG có :

<B + <G + <BEC = 180* 

hay 50* + 90* + <BEC = 180*

                       <BEC = 180* -50* -90*

                       <BEC = 40*

               hay  <AEC = 40*

Vậy , <AEC = 40*

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF

Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0