K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì UCLN của a+b và a-b chỉ bằng 1 thôi nhé!

Gọi ƯCLN(a; a.b+4) là d. Ta có:

a chia hết cho d => a.b chia hết cho d

a.b+4 chai hết cho d

=> a.b+4-a.b chia hết cho d

=> 4 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(4)

Mà a là số lẻ

=> d khác 2; -2; 4; -4

=> d {1; -1}

=> d = 1

=> ƯCLN(a; a.b+4) = 1 

=> a và a.b+4 nguyên tố cùng nhau (đpcm)


 
3 tháng 2 2019

Gọi d là ước chung lớn nhất của a và ab + 4

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮d\\ab+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab⋮d\\ab+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}4⋮d\)

Vậy d = 1 hoặc d = 2

Nếu d = 1 thì a và ab + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Nếu d = 2 thì a chia hết cho 2 nên a là một số tự nhiên chẵn => vô lý

đpcm

23 tháng 3 2022

Bạn tham khảo nghen !!!

Gọi UCLN ( a,a+b ) = d ( d E N* )

Ta có : 

a chia hết cho d 

a + b chia hết cho d

Từ đó ta có : 

a + b - a chia hết cho d

=> b chia hết cho d

Mà a chia hết cho d ; b chia hết cho d => d E ƯC ( a,b )

Mặt khác ƯCLN ( a,b ) = 1 nên 1 : d 

Suy ra D E Ư ( 1 ) = { 1 } hay d = 1

Vậy nếu tổng a + b là một số nguyên tố thì a và b phải là hai số nguyên tố cùng nhau

26 tháng 12 2017

mk biet cau tra loi rui

26 tháng 12 2017

bạn giúp mình với