K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

các bạn giải chi tiết giùm mình nha

1 tháng 9 2021

,!,!a,a,a,a

22 tháng 11 2021

sssssssssssss

5 tháng 1 2017

1 giải

Ta có 17 chia hết cho 17

suy ra 17a+3a+b chia hết cho 17

suy ra 20a+2b chia hết cho 17

rút gọn cho 2

suy ra 10a+b chia hét cho 17 

2 giải

* nếu a-5b chia hết cho 17 thì 10a + b chia hết cho 17

vì a-5b chia hết cho 17 nên 10(a-5b) chia hết cho 17 => 10a-50b chia hết cho 17 => 10a-50b+51b chia hết cho 17 hay 10a + b chia hết cho 17 (1) *

nếu 10a + b chia hết cho 17 thì a-5b chia hết cho 17

vì 10a+b chia hết cho 17 nên 10a + b - 51b chia hết cho 17 => 10a - 50b chia hết cho 17 => 10(a-5) chia hết cho 17 mà (10;17)=1 nên a-5b chia hết cho 17 (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

3 bó tay

6 tháng 11 2017

Câu trả lời hay nhất:  + ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3 
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1) 
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn 
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4 
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn 
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4 
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5) 
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60

B1:Có 3a+2b chia hết cho 17

-> 9(3a+2b) chia hết cho 17 

->27a+18b chia hết cho 17

-> 17a+10a+17b+b chia hết 17 

mà 17a chia hết 17 và 17b chia hết cho 17

-> 10a+b chia hết cho 17

B2:có :a-5b chia hết cho 17

->10(a-5b)chia hết cho17

->10a-50b chia hết cho17

->10a+b-51b chia hết cho 17

mà 51b  chia hết cho 17

->10a+b chia hết cho 17

B3:a,có:3n+7 chia hết cho n

->3n chia hết cho n

->(3n+7)-3n chia hết cho n

->7chia hết cho n

->n thuộc Ước(7)

->n=-1;1;-7;7

b,có:27-5n chia hết cho n

->5n  chia hết cho n

->(27-5n)+5n chia hết cho n

->27 chia hết cho n

->n thuộc Ước(27)

->n=-1;1;-3;3;-9;9;-27;27

c,có:3n+1 chia hết cho 11-2n

->6n+2 chia hết cho 11-2n

->33-6n chia hết cho 11-2n

->(33-6n)+(6n+2) chia hết cho 11-2n

->35 chia hết cho 11-2n

->11-2n thuộc Ước(35)

->11-2n=-1;1;-5;5;-7;7;-35;35

->2n=12;10;16;6;18;4;46;-24

->n=6;5;8;3;9;2;23;-12

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....