K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

a, vì m>n

=> m+7>n+7

b, vì m>n

=> -2m<-2n

=>-2m-8<-2n-8

c, vì m>n

=>m+1>n+1

mà m+3>m+1

=>m+3>n+1

phần d,e,f máy mình cùi nên không hiện ra phép tính. sr nhiều

18 tháng 3 2018

m>n

a) m+7 và m+7

ta có : m>n

=> m+7 > n+7

b) -2m+8 và -2n+8

ta có : m>n

=> -2m > -2n

=> -2m+8 > -2n+8

c) m+3 và m+1

ta có : 3 >1

=> m+3 > m+1

d) \(\dfrac{1}{2}\) \(\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)

ta có: m > n

=> \(m-\dfrac{1}{4}\) > \(n-\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)>\(\dfrac{1}{2}\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)

e) \(\dfrac{4}{5}-6\)m và \(\dfrac{4}{5}-6n\)

ta có : m > n

=> -6m > -6n

=> \(\dfrac{4}{5}-6m>\dfrac{4}{5}-6n\)

f) \(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}\)\(-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)

ta có : m > n

=> m=4 > n+4

=> -3(m+4) > -3(m+4)

=>\(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}>-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)

26 tháng 9 2020

a) Xét các trường hợp p nguyên tố: 

* Xét p = 2 thì p2 + 8 = 22 + 8 = 12 (không là số nguyên tố, loại)

* Xét p = 3 thì p2 + 8 = 32 + 8 = 17 (là số nguyên tố, thỏa mãn). Khi đó p2 + 2 = 32 + 2 = 11 (là số nguyên tố, đpcm)

* Xét p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k > 0)

+) Nếu p = 3k + 1 thì p2 + 8 = (3k + 1)2 + 8 = 9k2 + 6k + 9 = 3 (3k2  + 2k + 3)\(⋮\)3 mà 3 (3k+2k + 3) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

+) Nếu p = 3k + 2 thì p2 + 8 = (3k + 2)2 + 8 = 9k2 + 12k + 12 = 3 (3k2  + 6k + 4)\(⋮\)3 mà 3 (3k2  + 6k + 4) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

Vậy nếu p và p2 + 8 là các số nguyên tố thì p2 + 2 là số nguyên tố (đpcm)

b) Xét các trường hợp p nguyên tố: 

* Xét p = 2 thì 8p2 + 1 = 8.22 + 1 = 33 (không là số nguyên tố, loại)

* Xét p = 3 thì 8p2 + 1 = 8.32 + 1 = 73 (là số nguyên tố, thỏa mãn). Khi đó 2p + 1 = 2.3 + 1 = 7 (là số nguyên tố, đpcm)

* Xét p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k > 0)

+) Nếu p = 3k + 1 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 1)2 + 1 = 8(9k2 + 6k + 1) + 1 = 3(24k2 + 16k + 3)\(⋮\)3 mà 3(24k2 + 16k + 3) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

+) Nếu p = 3k + 2 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 2)2 + 1 = 8(9k2 + 12k + 4) + 1 = 3(24k2 + 32k + 11)\(⋮\)3 mà 3(24k2 + 32k + 11) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

Vậy nếu p và 8p2 + 1 là các số nguyên tố thì 2p + 1 là số nguyên tố (đpcm)