K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

cái này là toán lớp 7 nha mng, mk nhấp nhầm

1 tháng 3 2019

a) ad tính chất 3 đường trung tuyến đồng quy 

=> BG=2/3BD

=> BG=8

Và: CG=2/3CE

=> CG=6

AD pytago:

=> BC^2=BG^2+CG^2

(giải thích chỗ này nhá) do: BC^2=8^2+6^2

=> BC^2=100

=> BC =10

b) Cx ad PYTAGO: 

=> DE^2=EG^2+GD^2

=> DE^2=4^2+3^2

=> DE^2=25

=> DE=5

29 tháng 9 2018

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, khi đó ta có:

GC=23GE=23.12=8(cm)GC=23GE=23.12=8(cm)

GB=23BD=23.9=6(cm)GB=23BD=23.9=6(cm), ▲BGC có 102 = 62 + 82 hay BC2 = BG2 + CG2

=> ▲BGC vuông tại G hay BD vuông góc CE

29 tháng 9 2018

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, khi đó ta có:

GC=23GE=23.12=8(cm)GC=23GE=23.12=8(cm)

GB=23BD=23.9=6(cm)GB=23BD=23.9=6(cm), ▲BGC có 102 = 62 + 82 hay BC2 = BG2 + CG2

=> ▲BGC vuông tại G hay BD vuông góc CE

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=12^2-9^2=63\)

hay \(AC=3\sqrt{7}\left(cm\right)\)

Vậy: \(AC=3\sqrt{7}\left(cm\right)\)

b) Xét ΔCAE vuông tại A và ΔCHE vuông tại H có 

CE chung

\(\widehat{ACE}=\widehat{HCE}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACH}\))

Do đó: ΔCAE=ΔCHE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: CA=CH(hai cạnh tương ứng) và EA=EH(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEB vuông tại H có 

EA=EH(cmt)

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAEK=ΔHEB(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AK=HB(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: CA+AK=CK(A nằm giữa C và K)

CH+HB=CB(H nằm giữa C và B)

mà CA=CH(cmt)

và AK=HB(cmt)

nên CK=CB

Xét ΔCKB có CK=CB(cmt)

nên ΔCKB cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: CA=CH(cmt)

nên C nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra CE là đường trung trực của AH(Đpcm)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EB(ΔEHB vuông tại H có EB là cạnh huyền)

nên EA<EB(Đpcm)

e) Ta có: ΔEAK=ΔEHB(cmt)

nên EK=EB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: CK=CB(cmt)

nên C nằm trên đường trung trực của KB(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: EK=EB(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của KB(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: NK=NB(N là trung điểm của BK)

nên N nằm trên đường trung trực của KB(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra C,E,N thẳng hàng

mà C,G,N thẳng hàng(cmt)

nên C,G,E thẳng hàng(Đpcm)