K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

nganws thooi aj

25 tháng 2 2018

I. Mở bài.

* Giới thiệu hoàn cảnh của cuộc đến thăm.
- Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
- Em được theo mẹ đến thăm thầy giáo cũ của mẹ

II. Thân bài.

* Miêu tả hình ảnh thầy giáo già trong cuộc gặp gỡ.
- Thầy giáo đã già, mái tóc bạc
- Thầy ngỡ ngàng và xúc động trước tình cảm chân thành của người học trò cũ
- Thầy vui vẻ ôn những kỉ niệm đáng nhớ trong tình thầy trò
- Thầy rất mừng vì nhiều học trò cũ nay đã thành công trong cuộc đời

III. Kết bài.

* Cảm nghĩ của em.
- Càng thêm quý trọng nghề dạy học và những người thầy, người cô đã dành trọn tâm huyết cho sự nghiệp trồng người.
- Rút ra được nhiều bài học thấm thía về đạo lí, về tình nghĩa thầy trò.

Kan Kan bn viết thành bài văn giúp mk luôn nhé

15 tháng 10 2019

Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh được tới thăm thầy giáo của mẹ.

Thân bài: Tả chủ yếu giây phút xúc động khi hai thầy trò gặp lại nhau sau nhiều năm xa cách. Nhấn vào:

    + Sự xúc động, ngỡ ngàng của thầy trong giây phút gặp lại trò cũ

    + Sự thay đổi về ngoại hình của thầy dưới góc nhìn của mẹ

    + Tình cảm, lời nói, cử chỉ ân cần của thầy khi gặp hai mẹ con

    + Tả về sự xúc động của mẹ đối với thầy giáo cũ

Kết bài: Nêu cảm nghĩ về tình cảm thầy trò và mẹ cũng như về nghề dạy học

20 tháng 11 2021

Cmt hai

20 tháng 11 2021

Cmt đầu

XỬ LÝ TÌNH HUỐNGCâu 1 : Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống dưới đâya.Bạn của em nói chuyện và làm việc riêng trong giờ họcb.Bạn của em đi xe đạp dàng hàng hai , hàng bac.Bạn em vứt rác không đúng nơi quy địnhCâu 2. Tình huống : Lan có bố làm giám đốc ở 1 công ty .Chiều nay tan học sớn, Lan rẽ vào cơ quan gặp bố để lấy chìa khóa . Khi qua cổng , chú bảo vệ gọi Lan lại và hỏi...
Đọc tiếp

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

Câu 1 : Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống dưới đây

a.Bạn của em nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học

b.Bạn của em đi xe đạp dàng hàng hai , hàng ba

c.Bạn em vứt rác không đúng nơi quy định

Câu 2. Tình huống : Lan có bố làm giám đốc ở 1 công ty .Chiều nay tan học sớn, Lan rẽ vào cơ quan gặp bố để lấy chìa khóa . Khi qua cổng , chú bảo vệ gọi Lan lại và hỏi " Cháu muốn gặp ai?" . Lan trả lời " Cháu gặp bố cháu! chú hỏi làm gì?"

Em có nhận xét gì về cách trả lời của bạn Lan trong tình huống trên ? Nếu là Lan trong tình huống trên em sẽ ứng xử như thế nào?

Câu 3: 

a. Em sẽ làm gì để vượt qua trạng thái lo lắng , buồn bực , cáu giận?

b. Để chứng tỏ mình là người lớn , Hùng và Tuấn rủ nhau hút thuốc lá. Nếu chứng kiến việc đó , em sẽ khuyên bạn như thế nào ?

Giúp mình nhé!

CÔNG DÂN 6 

2
3 tháng 12 2018

1. a ) Em sẽ khuyên bạn, dừng làm việc riêng và nói chuyện, vì như thế sẽ bị cô la. Nếu bạn không chịu tiếp thu ý kiến của em, em sẽ nói với cô giáo về việc làm của cô giáo đồng thời nhắc bạn lần sau đừng tái phạm.
b) Bạn của em đi xe đạp dàng hàng hai, hàng ba thì em sẽ khuyên, nhắc nhở bạn rằng như thế sẽ vi phạm luật giao thông và nêu ra nguy hiểm khi đi xe đạp dàng hàng.

c ) Em sẽ nói với bạn rằng hãy nhặt rác bỏ vào lại đồng thời nhắc bạn lần sau đừng bỏ rác bừa bãi, vì như thế là không có ý thức giữ vệ sinh, có thể gây ảnh hưởng đến môi trường công cộng, học tập, sinh hoạt và vui chơi.
2. Em nhận xét về cách trả lời của bạn Lan là : Bạn trả lời trống không, bất lịch sự và không lễ phép với người lớn.

Nếu là em, em sẽ lễ phép cúi đầu chào chú trước rồi xin phép được gặp ba mình, sau đó cảm ơn chú bảo vệ.
3. Em sẽ cố gắng kiềm chế cơn giận để tránh ảnh hưởng đến người xung quanh. Phải nhận thức rằng về việc thái độ của mình là đúng hay sai và đối tượng tức giận là ai, ví dụ như : ba mẹ, thầy cô, ông bà, bạn bè,... Nếu như không nhận thức kĩ càng sẽ dễ xảy ra những kết quả không mong muốn.
Suy nghĩ lại và cố gắng vượt qua nỗi tức giận bằng cách làm những việc xua đi nỗi căng thẳng, buồn bực làm những việc mình yêu thích hằng ngày để dễ quên đi nỗi phiền bực trong lòng ( Câu này mình thấy không ổn lắm ạ :v )
b) Em sẽ cố gắng khuyên nhủ và nhắc nhở, nêu tác hại của việc hút thuốc lá và sẽ có ảnh hưởng như thế nào với mình và bao gồm người xung quanh. 

P/s : Mình nghĩ là do nhân phẩm của mình không tốt nên các câu trả lời chưa được rõ ràng và cũng chưa được ổn, bạn nắm chắc ý là được -_-"


 


 

12 tháng 11 2020

câu 3: b

tát vỡ mồm nó và bảo thời nay ta hút thuốc lá điện tử và cut moi mới chất

20 tháng 4 2019

giúp với

20 tháng 4 2019

a)sai vì Nam cho mình là giỏi nên lơ đà sa sút

b)em sẽ khuyên bạn : Nam ơi ! Tớ và cậu sẽ cùng thi đua học tập nhé ! Nhưng cậu phải sửa đc các lỗi sai của cậu .Rồi cậu sẽ lại học giỏi y như trc vậy. Nhà cậu nên cậu phải phấn đấu để tương lai cậu sẽ sáng rạng .Hai đứa mình cùng thi đua nhé ! 🙂🙂🙂

10 tháng 5 2018

a. Quyền ' đc pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự'.

Hành vi của Nam và Sơn là vi phạm pháp luật và cụ thể đó là vi phạm về quyền  đc pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự.

b. Nếu em là Sơn e sẽ lám như sau:

+ Kiềm chế, hỏi Nam có nhặt được bút của mình ko hoặc hỏi cô để cô giải quyết.

a) +Được nhắc đến quyền là 'Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khở ,danh dự và nhân phẩm'

+Theo em hành vi của Nam và Sơn là không đúng , nếu tính thì các bạn ấy vi phạm về quyền của pháp luật sẽ được pháp lật trừng trị nghiêm khắc.

b) Em là Sơn em sẽ tìm hiểu về nội dung này kĩ càng hơn.Nếu phát hiện được Nam ăn trộm bút thì sẽ không đánh bạn mà báo với cô giáo chủ nhiệm để cô xử lí.

12 tháng 11 2017

I agree with you.

12 tháng 11 2017

thank you

5 tháng 11 2018

Câu 1:

Ngày 20-11 là dịp để các thế hệ học trò bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với những người thầy, để mọi ngành, mọi nghề và toàn xã hội chia sẻ niềm vui, tri ân tới những người đã góp công sức và tâm huyết cho sự nghiệp trồng người cao cả, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Câu 2:

là thầy Nguyễn Ngọc Kí (quê ở xã Hải Thanh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định)
em đã học được từ thầy phải tin yêu hơn vào cuộc sống của mình không nên chán nản mà phải quyết tâm, có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

Câu 3:

Phong trào " Dạy tốt học tốt" là phong trào  được toàn ngành giáo dục quan tâm nhất.

Câu 4:

Nghề dạy học là một nghề cao quý. Ở bất cứ xã hội nào của bất cứ Quốc gia, dân tộc nào, vị trí của người thầy luôn được xã hội tôn vinh. Đồng hành với nghề dạy học là sự hy sinh âm thầm lặng lẽ của những người thầy, người cô trong sự nghiệp trồng người. Thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, thầy cô chính là những người lái đò cần mẫn, miệt mài chở con thuyền trí tuệ qua sông, đưa học trò đến bến đỗ bình an, gieo mầm tri thức, chắp cánh ước mơ của tuổi trẻ để những học trò sẽ trở thành người công dân có ích cho xã hội.

 Mỗi năm khi tháng 11 đến, trong lòng mỗi thầy cô và từng học trò đều có nhiều cảm xúc: Nhớ về thời đi học, nhớ về thầy cô, nhớ về bạn bè cũ. Bản thân tôi tiếp bước theo nghề giáo, thời gian 20 năm trong nghề đã có rất nhiều kỷ niệm với đồng nghiệp, với học trò trong sự nghiệp trồng người ... Các thế hệ học sinh đã trưởng thành vẫn luôn nhớ về trường, về thầy cô giáo cũ. Nhiều học sinh tuy không còn học tại trường nhưng vẫn thể hiện tình cảm quý mến, lòng kính trọng, sự biết ơn đối với thầy cô.

Những tình cảm, những kỷ niệm về tình thầy trò là món quà có ý nghĩa đối với mỗi thầy cô, khiến chúng tôi thực sự xúc động, xua tan áp lực của công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.

Nhân ngày nhà giáo Việt 20-11, tôi muốn nhắn nhủ đến các học trò thân yêu của mình:"Người thầy không thể nào dạy tốt được khi không có sự đồng cảm và sẻ chia từ phía học sinh. Các em chính là nguồn cảm hứng, là động lực đến trường và thực hiện công tác của người thầy".

Các em là nguồn sức mạnh để chúng tôi dành trọn tâm huyết với nghề Xin gửi lời cảm ơn tới các học trò vì các em đã đem đến cho chúng tôi thật nhiều kỷ niệm với tiếng cười, ánh mắt và một tâm hồn trong sáng không dễ gì tìm thấy ở một nghề nào khác.

Ngày nay, chúng ta đang sống và làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo (Vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập quốc tế, đào tạo theo nhu cầu xã hội...), đòi hỏi người thầy phải có bản lĩnh, sống có lý tưởng để vừa giữ được phẩm chất của nhà giáo, vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.

Mỗi thầy cô là một người gieo hạt giống trí tuệ vào tâm hồn trong sáng của lớp lớp thế hệ học sinh. Nhà thơ Quách Mạt Nhược - Trung Quốc đã từng nói về nghề giáo: "Mặt trời mọc, mặt trời tắt. Trăng tròn rồi trăng lại khuyết. Nhưng ánh sáng người thầy không bao giờ tắt".