K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.

_ Giống nhau :

+ Cả 2 bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát

+ Sát vs bản dịch nghĩa

_ Khác nhau

+ Bản dịch của Phạm Vĩ Sĩ : ko có hình ảnh tiếu ( tiếng cười của trẻ con ).

+ Bản dịch của Trần Trọng San : âm điệu câu cuối ko đc mềm mại , hơi bị hụt hẫng.

Cre : https://h.vn/hoi-dap/question/116218.html 

4 tháng 1 2022

 Nội dung chính: Bài thơ là lời an ủi mẹ của một em bé bị giặc Mĩ sát hại, qua đó gợi ca tình mẫu tử cao quý, thiêng liêng và lên án chiến tranh tàn khốc.

15 tháng 10 2017

minh ko chac chan dau nha

9 tháng 4 2021

câu ghép có dấu hiệu là có dấu phẩy , có các từ nối hoặc cặp từ nối , còn câu có cụm C-V là gì vậy hay là chủ ngữ và vị ngữ ạ ? Chúc bạn học giỏi

9 tháng 4 2021

mk ngu nhất phần này lun á ! hok ko hỉu j lun!!

21 tháng 5 2020

tự làm đi

5 tháng 6 2020

Phạm Thị Mai Anh là đồ ngu ko bt làm làm còn bày đặt thể hiện " tự làm đi "

ko làm đc nói luôn cấm kêu

nghe ch đồ ngu

mình chưa học nên bó tay leuleuleuleu

4 tháng 5 2020

Mỗi người dân cần chung sức, đồng lòng phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bằng cách làm tốt các hướng dẫn: Hạn chế tiếp xúc; Khoảng cách, khẩu trang; Rửa tay thường xuyên; Vệ sinh nhà cửa; Khai báo y tế.

7 tháng 8 2019

Tình bạn có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Mỗi khi ta buồn, có người bạn bên cạnh san sẻ với ta thì thật là hạnh phúc. Hay khi ta vui, có bạn để chia sẻ thì niềm vui như tăng lên gấp 3, gấp 4 lần. Đôi khi tình bạn cũng chỉ đơn giản là một chiếc bánh mì chia đôi, có cái kẹo cũng để dành cho nhau. Khi còn trẻ, bạn có thể là người đồng hành cùng ta thử sức với những cuộc phiêu lưu thú vị. Tình bạn cũng như một liều thuốc bổ vậy. Khi ta ốm có bạn bè đến trò chuyện, giúp đỡ thì cơn sốt như qua đi một cách nhẹ nhàng. Hoặc khi có một bài khó, bạn và ta cùng hợp tác suy nghĩ thì chỉ một loáng là xong. Tình bạn đẹp đẽ cho ta những tiếng cười sảng khoái, niềm hạnh phúc vô bờ; tình bạn kéo ta vượt lên sóng gió. Nói chung, tình bạn thật tuyệt vời!

7 tháng 8 2019

Bài thơ "bạn đến chơi nhà" là bài thơ thành công nhất của Nguyễn Khuyến, và cũng là bài thơ đại điện cho thơ Nôm Đường luật Việt Nam. Bài thơ bày bày tỏ về cảm xúc của ông và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông. Câu thơ mở đầu như một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài. Gặp lai một người bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân quê. Hôm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhưng ngặt nỗi hoàn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thị xa, ao sâu khó chài cá .... Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, trong sáng, toát lên được sự hiếu khách của chủ nhà trước một vị khách quý. Tuy thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách như miếng trầu cũng không có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những cảm xúc dạt dào, khó tả. Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta” là tâm điểm, trọng tâm của bài. Đó là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt.

Chúc bạn học tốt!!! hihi

2 tháng 12 2017

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:

a) Bản phiên âm được viết theo thể thơ "ngũ ngôn tứ tuyệt"

Ngũ ngôn tứ tuyệt: Vần chân 1-2-4.

Cảm xúc nhớ quê bao trùm toàn bộ bài thơ.

b) - Gợi tả: "minh nguyệt quang", "địa thượng sương"

- Cảm nhận: "sàng tiền", "nghi thị"

c) - Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch xa quê và xa mãi. Bởi vậy cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ tới quê nhà.

- Chúng ta thấy câu thơ thứ 3 và câu thứ 4 đối nhau ở 2 tư thế “cúi” và “ngẩng”. Cái tình trong bài thơ đã bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng đây là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình. Tâm trạng của nhà thơ đã thực sự bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương. Như ta đã biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm cà ngắm trăng, khi lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê nay đây mai đó. Thế nhưng dù cho năm tháng trôi qua thì tình cảm của ông đối với quê hương vẫn sâu đậm và tha thiết, chỉ cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ để gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiếtvề chốn cũ. Và ánh trăng “đêm nay” đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ về nơi ông sinh ra, ở đó có những người thân của ông, nơi đó có biết bao kỉ niệm về những ngày thơ ấu, những năm tháng thăng trầm cua 1 đời người.

d) Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:

Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

2 tháng 12 2017

Tìm hiểu về từ đồng nghĩa:

a) rọi: chiếu...

nhìn: trông, ngó...

b) - Để mắt tới, quan tâm tới: trông,.....

- Xem xét để thấy và biết được: ngó, ....

c) Từ quả và từ trái trong hai VD giống nhau.

d) Từ bỏ mạng và hi sinh đều là chết nhưng sắc thái nghĩa của nó lại khác nhau:

+ Bỏ mạng: chết vô ích.

+ Hi sinh: chết vì nghĩa vụ cao cả.

e) Đồng nghĩa hoàn toàn: ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.

Đồng nghĩa ko hoàn toàn: có sắc thái nghĩa khác nhau.

25 tháng 4 2020

a) Thương người như thể thương

b) Học ăn, học nói, học gói, học mở

=> Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

26 tháng 4 2020

Thank you 😍😍