K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bn tham khảo :

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết tức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả. Họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói,  đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

20 tháng 9 2021

Vào thời Hùng vương , người lạc việt đã sáng tạo ra những đồ dùng,trang sức bằng đồng như : Khuyên tai,vòng tay,dây chuyền...!Vào thời đó,Lang liêu đã sáng tạo ra bánh chưng,bánh dày,một món ăn đặc chưng của người Việt nam ta.Từ xưa,nước ta đã có rất nhiều lễ hội như : Trọi trâu,trọi gà,hội nấu cơm,hội đua thuyền và nhiều lễ hội khác !

17 tháng 9 2021

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

K MK NHA

6 tháng 10 2019

A. Văn Lang → 2. Vua Hùng

B. Âu Lạc → 3. An Dương Vương

C. Đại Cồ Việt → 1. Đinh Bộ Lĩnh

D. Đại Việt → 4. Lý Thánh Tông

A. Văn Lang → 2. Vua Hùng

B. Âu Lạc → 3. An Dương Vương

C. Đại Cồ Việt → 1. Đinh Bộ Lĩnh

D. Đại Việt → 4. Lý Thánh Tông

13 tháng 3 2022

Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

Dân tộc Thái (sống ở độ cao dưới 700m)

Dân tộc Dao ( sống ở độ cao từ 700m  đến 1000m)

Dân tộc Mông ( sống ở độ cao trên 1000m).

Lễ hội, trang phục và chợ phiên của các dân tộc ít người:

Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.

Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …

Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

13 tháng 3 2022

Dân tộc Thái ,  Dao , Mông

23 tháng 12 2021

Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta? Trả lời: Khoảng năm 700 TCN, ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả, nơi người Lạc Việt sinh sống, nước Văn Lang đã ra đời.

23 tháng 12 2021

Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 TCN và nằm ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông cả

Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

  • Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.
  • Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…
  • Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….

Bạn k đúng cho mình nha

6 tháng 5 2019

Đáp án A

18 tháng 9 2018

Đấu vật; đấu cờ người; đua voi; thi nấu cơmném cònhát quan họ; đua thuyền; chọi gà; chọi trâu; chọi bò; đua ngựa.

15 tháng 10 2021

Dưới thời các vua Hùng, nghề chính của lạc dân là làm ruộng. Họ trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau và dưa hấu. Họ cũng biết nấu xôi, gói bánh chưng, làm bánh giầy, làm mắm,...

Họ biết đúc đồng làm vũ khí, đồ trang sức,... làm gốm (nặn nồi niêu), đan rổ, dụng cụ gia đình,...

Đời sống tinh thần của nhân dân Văn Lang phong phú với nhiều phong tục như ăn trầu, nhuộm răng,...

Xem ngay nha. Cái này có trong sách đó.

4 tháng 5 2021

Người Việt cổ ở nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Họ thờ thần Đất và thần Mặt Trời. Người Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo hoa tai và nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi nhảy múa theo nhịp trống đồng. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng

6 tháng 6 2021

Đáp án :

Theo truyền thuyết, vua đầu tiên của nước ta là Kinh Dương Vương (Lộc Tục), lên ngôi năm Nhâm Tuất (2879 TCN). Các sử sách đều lấy đây là dấu mốc khởi đầu của triều đại các vua Hùng và tính đến năm Quý Mão (258 TCN) thì kết thúc với 18 đời vua Hùng nối nhau trị vì trong 2.622 năm

~HT~

6 tháng 6 2021

Giỗ Tổ 10/3 là giỗ vị vua nào? Theo truyền thuyết, vua đầu tiên của nước ta là Kinh Dương Vương (Lộc Tục), lên ngôi năm Nhâm Tuất (2879 TCN). Các sử sách đều lấy đây là dấu mốc khởi đầu của triều đại các vua Hùng và tính đến năm Quý Mão (258 TCN) thì kết thúc với 18 đời vua Hùng nối nhau trị vì trong 2.622 năm.