K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Ta có

AB+BC=10: BC-AB=4\(\Rightarrow\)2BC=14\(\Rightarrow\)BC=7

\(\Rightarrow\)AB=3\(\Rightarrow\)AC=5

6 tháng 10 2018

Ta có : \(AB+AC+BC=15\)

            \(AB+BC=10\)

\(\Rightarrow\) \(AC=15-10=5\)

Mà \(BC-AB=4\)

\(\Rightarrow\) \(BC=\frac{10+4}{2}=\frac{14}{2}=7\)

\(\Rightarrow\) \(AB=BC-4=7-4=3\)

Vậy \(AC=5;AB=3;BC=7\)

28 tháng 6 2018

Vì \(\frac{AC}{AB}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow AC< AB\)

Trường hợp 1: Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A

Để hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A mà điểm C nằm ngoài đoạn thẳng AB thì AB < AC nhưng AB > AC 

Nên trường hợp 1 không thỏa mãn.

Trường hợp 2: Hai điểm C và B nằm khác phía đối với điểm A

C A B

Vì hai điểm B và C nằm khác phía đối với điểm A ( điểm C nằm ngoài đoạn thẳng AB )

\(\Rightarrow\)Điểm A nằm giữa hai điểm C và B

\(\Rightarrow BC=AC+AB\)

Vì \(\frac{AC}{AB}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{AC}{AC+AB}=\frac{3}{3+5}\Leftrightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{3}{8}\)

Vì \(\frac{AC}{AB}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{AC+AB}{AB}=\frac{3+5}{5}\Leftrightarrow\frac{BC}{AB}=\frac{8}{5}\)

Vậy \(\frac{AC}{BC}=\frac{3}{8}\)và \(\frac{BC}{AB}=\frac{8}{5}.\)

29 tháng 1 2016

dhfgjdcfhgazshednirukfyehrdfbucvyjhgb kudoShinichi 

27 tháng 12 2015

a = 2;b= (-2);c= 3

Thay : a+b+c=2+(-2)+3

                 .     =[2+(-2)]+3

                       =0+3=3

B)vì a và b là 2 số đối nhau nên ta có :

a =2;b= (-2) và là 2số đối nhau vì

|-2|=2

29 tháng 1 2016

làm thế này mình cũng biết nhưng giải thích làm sao nhưng cũng cám ơn mai cho cậu 30 l-i-k-e

29 tháng 1 2016

trời ơi là trời không hiểu 1 chút ?????????????????????????????????????????????

31 tháng 1 2016

                  A                            C                I               B 

a) Vì C nằm giữa A và B

=> AC + CB = AB

=> 11 + CB = 15

=> CB = 4 ( cm )

Vì I là trung điểm của CB => CI = IB = \(\frac{CB}{2}=\frac{4}{2}=2\) ( cm )

Vì C nằm giữa A và I

=> AC + CI = AI

=> AI = 11 + 2 = 13 ( cm )

b) Ta có : AB + AC = 2AI

=> AB + AC = AC + 2CI + AC = 2AC + 2CI = 2(AC + CI) = 2AI

=> đpcm

31 tháng 1 2016

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

25 tháng 2 2016

Ừ mình cũng làm bài nầy

18 tháng 10 2015

a) thiếu đề

b) Theo dạng toán tổng-hiệu