K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

cac ban oi , la 225 mu nhe

24 tháng 9 2018

cho A=2018(225-12)*.....*(225-562)

ta có trong biểu thức A có phép tính là (225-152).Mà 225=152nên 

225-152=0=>A=0

24 tháng 9 2018

ta có kêt quả của phép tính trên là 1

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(=>\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(=>xy^2-x^2y=xy\)

\(=>xy^2-x^2y-xy=0\)

\(=>x.\left(y^2-xy-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y^2-xy-y=0\end{cases}}\)

Ta thấy \(y^2-xy-y=0\)

\(=>y.\left(y-x-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}y=0\left(2\right)\\y-y=0\end{cases}}\)

Từ 1 và 2 => x = y = 0

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(\Rightarrow y-x=1\)

Vậy x,y có dạng \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y=x+1\end{cases}}\)với \(y\ne1;x\ne-1;x\ne0;y\ne0\)

27 tháng 7 2016

a b c 1 2 1 2 3 4 3 4

Ta có a//b nên suy ra a1=a2=b1=b2(so le trong và đồng vị)

a3=a4=b3=b4 ( so le trong và đồng vị)

Mà góc lớn nhất gấp 3 lần góc bé nhất nên góc bé nhất có số đo là 180/4=45 độ

góc lớn nhất có số đo là 3*45= 135 độ

chúc bạn học tốt

27 tháng 7 2016

Hồi qua đăng rồi mà

28 tháng 1 2022

- Bạn ơi, bài này của lớp 8 nên bạn tham khảo ở đâu cũng đều là của kiến thức lớp 8 ấy.

28 tháng 1 2022

Mà bài này còn là bài nâng cao lớp 8 nữa chứ.

14 tháng 9 2016

Ta có

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{225}\)=\(\left(\frac{1}{2}\right)^{9.25}\)=\(\left(\frac{1}{512}\right)^{25}\)

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{100}\)=\(\left(\frac{1}{3}\right)^{4.25}\)=\(\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\)

Vì \(\frac{1}{512}\)<\(\frac{1}{81}\)   => \(\left(\frac{1}{512}\right)^{25}\)<\(\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\)

Hay  \(\left(\frac{1}{2}\right)^{225}\)<\(\left(\frac{1}{3}\right)^{100}\)

Mong bạn tích cho mình nhéleuleuvui

 

14 tháng 9 2016

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{225}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^9\right]^{25}=\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^{225}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^9\right]^{25}=\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\)

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{100}=\left[\left(\frac{1}{3}\right)^4\right]^{25}=\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\) 

vì   \(\left(\frac{1}{81}\right)^{25}=\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{225}=\left(\frac{1}{3}\right)^{100}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)