K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

15 tháng 4 2020

* Bài 6 và bài 7 mong bạn trình bày cho cẩn thận ... Mình đọc không hiểu nổi -.- * 

8. Gọi số trứng đem bán là 1 

Số trứng bán buổi chiều được : 3/5 : 2 = 3/10 số trứng

Cả hai buổi bán được : 3/5 + 3/10 = 9/10 số trướng

=> 6 quả còn lại ứng với : 1 - 9/10 = 1/10 số trứng 

Người đó đã đem bán : 6 : 1 . 10 = 60 quả trứng 

16 tháng 1 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1. B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2. C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3. 1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C. Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B. Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

20 tháng 10 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1.

B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2.

C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3.

1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C.

Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B.

Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

3 tháng 4 2022

cảm ơn

) Để giá trị của phân số không đổi thì ta phải xóa những số ở mẫu mà tổng của nó gấp 6 lần tổng của những số xóa đi ở tử. Khi đó tổng các số còn lại ở mẫu cũng gấp 6 lần tổng các số còn lại ở tử. Vì vậy đổi vai trò các số bị xóa với các số còn lại ở tử và mẫu thì ta sẽ có thêm phương án xóa. Có nhiều cách xóa, xin giới thiệu một số cách (số các số bị xóa...
Đọc tiếp

) Để giá trị của phân số không đổi thì ta phải xóa những số ở mẫu mà tổng của nó gấp 6 lần tổng của những số xóa đi ở tử. Khi đó tổng các số còn lại ở mẫu cũng gấp 6 lần tổng các số còn lại ở tử. Vì vậy đổi vai trò các số bị xóa với các số còn lại ở tử và mẫu thì ta sẽ có thêm phương án xóa. Có nhiều cách xóa, xin giới thiệu một số cách (số các số bị xóa ở mẫu tăng dần và tổng chia hết cho 6): mẫu xóa 12 thì tử xóa 2; mẫu xóa 18 thì tử xóa 3 hoặc xóa 1, 2; mẫu xóa 24 hoặc xóa 11, 13 thì tử xóa 4 hoặc xóa 1, 3; mẫu xóa 12, 18 hoặc 13, 17 hoặc 14, 16 thì tử xóa 5 hoặc 2, 3 hoặc 1, 4; mẫu xóa 12, 24 hoặc 11, 25 hoặc 13, 23 hoặc 14, 22 hoặc 15, 21 hoặc 16, 20 hoặc 17, 19 thì tử xóa 6 hoặc 1, 5 hoặc 2, 4 hoặc 1, 2, 3; mẫu xóa 18, 24 hoặc 17, 25 hoặc 19, 23 hoặc 20, 22 hoặc 11, 13, 18 hoặc 12, 13, 17 hoặc 11, 14, 17 hoặc 11, 15, 16 hoặc 12, 14, 16 hoặc 13, 14, 15 thì tử xóa 7 hoặc 1, 6 hoặc 2, 5 hoặc 3, 4 hoặc 1, 2, 4; ...
Các bạn hãy kể tiếp thử xem được bao nhiêu cách nữa?

0
15 tháng 9 2020

a) 1/2
b) 18/17; 17/16; 16/15; 15/14; 14/13; 13/12; 10/9
Nhớ k cho mk nha

15 tháng 9 2020

a)1/2

b)Vì 18/17 <17/16 <16/15<15/14< 14/13< 13/12< 10/9

Nên, ta có: 

18/17; 17/16; 16/15; 15/14; 14/13; 13/12; 10/9.