K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2015

Từ 100 đến 200 có số số chia hết cho 2 là : ( 200 - 100 ) : 2 + 1 = 51 ( số )

Từ 100 đến 200 có số số chia hết cho 4 là : ( 200 - 100 ) : 4 + 1 = 26 ( số )

Từ 100 đến 200 có số số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4 là : 51 - 26 = 25 ( số )

17 tháng 10 2015

25 chử số **** gium nhoa

29 tháng 12 2015

Từ 100 đến 200 có số lớn nhất chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4 là 198, số nhỏ nhất chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4 là 102

Các số như vậy thường có dạng 4k+2 nên khoảng cách giữa các số phải là 4, vì nếu là 2 thì sẽ có số dạng 4k

Vậy có số các số là: \(\frac{198-102}{4}+1=25\)

31 tháng 12 2017

a,Vì 8 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 8

=> n+1 thuộc {1;2;4;8}

=>n thuộc {0;1;3;7}

Vậy n thuộc {0;1;3;7}

b, Ta có n+4 chia hết cho n+1

=> [(n+1)+3] chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> n+1 thuộc {1;3}

=> n thuộc {0;2}

Vậy n thuộc {0;2}

c,(n+1) chia hết cho (n+1)

=> (n+1)(n+1) chia hết cho (n+1)

hay n^2 + 2n +1 chia hết cho (n+1)

=> (n^2 + 2n + 1)-(n^2 + 4) chia hết cho (n-1)

=> 2n + 1 -4 chia hết cho n-1

=> 2n-3 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1

=> n=0 

Vậy n=0

d,Do n và n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

=>(n;n-1)=1

=> 13 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 13

=>n-1 thuộc {1;13}

=>n thuộc {0;12}

Vậy n thuộc {0;12}

Xong k hộ mình nha

13 tháng 10 2015

ƯCLN(720, 540) 

720 = 3^2 . 2^3 .10

540 = 3^2 . 6 . 10

ƯCLN(720, 540) = 3^2 . 10 = 90

ƯCLN(120,200,420)=60

 

10 tháng 9 2018

M={2,4,8,10,14,16}.

10 tháng 9 2018

M = {2; 4; 8; 10; 14; 16}

9 tháng 12 2017

 so do co chia het cho 2 vì 10 chia het cho 2 và số chia het cho 24 cung chia het cho 2

do so chia het cho 24 thi chia het cho 4 va 10 khong chia het cho 4 nen so do khong chia het cho 4