K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Thực trạng:

-Ô nhiễm không khí, nguồn nước, ùn tắc giao thông.

-Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm, thiếu chỗ ở.

Giải pháp:

-Tiến hành quy hoạch lại các đô thị theo hướng phi tập trung:

Xây dựng các thành phố vệ tinh

Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp dịch vụ đến khu vực mới

Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn.

2 tháng 9 2016

Hướng giải quyết

Để những vấn đề của đô thị hóa ở nước ta đi đúng hướng thì một trong những nhiệm vụ cơ bản ban đầu là hoạch định cho được từng bước đi cụ thể của cả quá trình đô thị hoá. Trước tiên khi đặt vấn đề suy nghĩ về đô thị hoá tại ViệtNam: Đô thị hoá - bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp lưu truyền qua hàng ngàn năm nay sẽ ra sao? Đô thị hoá - nông dân và người nghèo được gì tại những lãnh thổ chịu tác động của quá trình đó? Văn hoá và truyền thống dân tộc sẽ thích nghi như thế nào dưới tác động mãnh liệt và quá ồ ạt của quá trình đô thị hóa?

Đô thị phát triển tự phát thiếu quy hoạch, từ đó dẫn đến việc có một số đô thị thiếu hoặc rất kém về hạ tầng kỹ thuật và xã hội, ô nhiễm môi trường, cảnh quan suy thoái.. Ở bất cứ khâu nào của công tác quy hoạch (quy hoạch mới, quy hoạch cải tạo chỉnh trang đô thị cũng như điều chỉnh quy hoạch) đều thiếu sự đồng bộ, chất lượng các các đồ án quy hoạch không được tốt, thiết kế đô thị chưa được quan tâm hoặc bỏ ngỏ, điều lệ quản lý đô thị thì lỏng lẻo và thiếu sự thống nhất giữa các cấp… Thậm chí các dự án quy hoạch còn phụ thuộc vào các nhà đầu tư! Như vậy, nguyên nhân chính của tình trạng này là do hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư xây dựng trong phát triển đô thị còn thiếu đồng bộ (nhiều lĩnh vực bị bỏ trống nhưng lại có nhiều lĩnh vực được đầu tư chồng chéo). 

Ngoài ra, đô thị hoá ở nước ta đã và đang dẫn đến mất cân đối trong sự hài hoà cần thiết giữa môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên. Đồng thời, cũng làm mất đi sự cân đối và sự hài hoà cần thiết giữa các vùng dân cư, các vùng kinh tế. Vậy thì, đô thị hóa nhất thiết phải được tiến hành đồng bộ cả vùng bị đô thị hoá và các lãnh thổ chịu tác động của quá trình đó.

Mặt khác, đô thị hoá đang tạo điều kiện phát triển rất nhanh cho các ngành phi sản xuất, nhưng lại cản trở sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất cho xã hội. Điều này, rất dễ nhận thấy ở các ngành nông, lâm, ngư nghiệp... tại các vùng nông thôn bị đô thị hóa, từ đó dẫn đến phân chia giàu nghèo một cách rõ rệt. Sự phân tầng xã hội về mặt kinh tế tất yếu sẽ sinh ra phân tầng xã hội về giáo dục, về văn hoá, về hệ tư tưởng, từ đó dẫn tới mâu thuẫn trong đời sống chính trị. Đó là tiền đề cho những bất an trong đời sống xã hội.

Tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn tới quá trình đô thị hoá tại Việt Nam diễn ra khá mạnh mẽ. Vậy chúng ta phải ứng xử như thế nào với quá trình đó? Trước hết, phải tập trung vào công tác quy hoạch và đô thị hóa một cách bài bản hơn: quy hoạch và đô thị hóa phải có tầm nhìn dài hạn và lộ trình thực hiện; quy hoạch và đô thị hóa phải có sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội; quy hoạch và đô thị hóa phải tính đến lợi ích của các bên liên quan: Nhà nước, xã hội, cộng đồng dân cư và người dân. Nhà nước có trách nhiệm chuẩn bị kế hoạch sử dụng đất, chuyển đổi mục tiêu sử dụng đất và phải chủ động đào tạo nghề cho người dân để chuyển dịch cơ cấu lao động.

Trong quy hoạch, nhất thiết phải giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá đặc sắc của mỗi vùng miền, mỗi địa phương (vật thể cũng như phi vật thể), trong đó đặc biệt chú ý đến các di tích lịch sử, các làng cổ, các giá trị văn hoá phi vật thể để có thể trở thành những điểm du lịch hấp dẫn, cũng là khoảng đệm tạo sự thông thoáng cho đô thị.Đô thị hoá ở Việt Nam phải được đặt trong bối cảnh chung của cả thế giới. Ở đây, điều quan trọng là tiếp thu khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong phát triển và quản lý đô thị như thế nào. Sự liên kết và học hỏi những kinh nghiệm tốt về đô thị hóa với thế giới là rất cần thiết. Tuy mỗi nước có hoàn cảnh và đặc thù riêng, nhưng chúng ta phải học hỏi và phải “đứng được bằng bản năng và bản sắc riêng của chính mình”.

1 tháng 10 2018

sao dài vậy

nếu vt cả cái này vào đề thì.... nguy quá

2 tháng 11 2016

Đặc điểm cơ bản của đô thị ở đới ôn hòa là :

+ Về môi trường : sự phát triển của công nghiệp và các phương giao thông sử dụng nhiều nguyên liệu

+ Về giao thông : ùn tắc giao thông

+ Về quy hoạch và phát triển : thiếu chỗ ở,công trình công cộng,lao động trẻ

+ Về các vấn đề Xã hội : tỉ lệ thất nghiệp,người vô cư cao

 

 

2 tháng 11 2016

Đặc điểm cơ bản của đô thị hóa đới ôn hòa là:
+ Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
+ Là nơi tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới.
+ Các đô thị phát triển theo qui hoạch, không chỉ mở rộng qua xung quanh mà còn vương lên cả chiều cao lẫn chiều sâu, kết nối với nhau thành các chuỗi đô thị.
+ Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư ở môi trường đới ôn hoà.
Đúng không nhỉ?

 

17 tháng 10 2016

1. Đặc điểm cơ bản của đô thị hóa đới ôn hòa là:
+ Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
+ Là nơi tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới.
+ Các đô thị phát triển theo qui hoạch, không chỉ mở rộng qua xung quanh mà còn vương lên cả chiều cao lẫn chiều sâu, kết nối với nhau thành các chuỗi đô thị.
+ Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư ở môi trường đới ôn hoà.

tick nếu thấy hữu dụng với bạn ah!

22 tháng 12 2016

Có tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
- Tập trung nhiều đô thị nhất thế giới, có các siêu đô thị.
- Các đô thị phát triển theo quy hoạch.
- Các đô thị mở rộng kết nối với nhau liên tục thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị.
- Lối sống đô thị đã phổ biến trong phần lớn dân cư.
 

31 tháng 10 2016

Đặc điểm cơ bản của đô thị hóa đới ôn hòa là:
+ Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
+ Là nơi tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới.
+ Các đô thị phát triển theo qui hoạch, không chỉ mở rộng qua xung quanh mà còn vương lên cả chiều cao lẫn chiều sâu, kết nối với nhau thành các chuỗi đô thị.
+ Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư ở môi trường đới ôn hoà.

20 tháng 10 2017

Đặc điểm cơ bản của đô thị hoá ở đới ôn hoà là:

+Tỉ lệ dân đô thị cao, chiếm 75%

+Là nơi tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới

+Các đô thị phát triển theo quy hoạch

+Lối sống đô thị trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư

3 tháng 3 2022

Tham khảo :

 

1. - Các đô thị 3-5 triệu dân là:

+ Goa-đa-la-ha-ra,Van-cu-xơ, Xit-tơn, Đa-lat, Hiu-xtơn, Mai-a-mi, Đi-tơ-roi, Phi-la-đen-phi-a, Tô-rôn-tô, Môn-trê-a

- Các đô thị 5-10 triệu dân là:

+ Xan-phran-xi-xcô, Si-ca-gô, Oa-sinh-tơn, Ốt-ta-oa

- Đô thị trên 10 triệu dân là:

+ Mê-hi-cô Xi-ti, Lôt An-giơ-let, Niu-I-ooc

2. Thành tựu: Máy móc

+ Nhiều công nghệ, máy móc hiện đại

+ Giúp nhiều việc trở nên dễ dàng hơn

21 tháng 10 2016

khác nhau rất nhiều từ lối sống đến quan hệ giữa người và người và dĩ nhiên cuộc sống ở đô thị đầy đủ hơn về mặt vật chất.ở đô thị thì cuộc sông tấp nập ồn ào vì vậy mọi người cũng sống nhanh hơn và dường như ko có thời gian để quan tâm đến nhau.còn ở nông thôn thì có một cuộc sống yên bình tuy có chút vất vả của công việc nhưng mọi người lại quan tâm đến nhau hơn,và quan trọng,ở nông thôn ta sẽ cảm thấy thanh thản hơn.

7 tháng 11 2016

1đô thị hóa phát triển theo quy hoạch,mở rộng,vươn cả chiều cao đến chiều sâu kết nối với nhau thành chuỗi đô thị và chùm đô thị(khi kinh tế đã phát triển)

2.van de

+ô nhiem moi truong

+un tac giao thong gio cao diem

+thiếu chỗ ở,các công trình công cộng gây áp lực dân nghèo

+thiếu nhiều lao động trẻ,thất nghiệp

giải pháp:quy hoạch đô thị theo hướng" phi tập trung",xây dựng thành phố vệ tinh,dịch chuyển các hoạt động,dịnh vụ đến vùng mới,đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn

Câu 1: Trả lời:

Đô thị hóa đới ôn hòa phát triển theo quy hoạch, mở rộng, vươn cả chiều cao đến chiều sau kết nối với nhau thành chuỗi đô thị (khi kinh tế đã phát triển)