K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d.

Khi đó ta có: a : b = c (dư d)

<=>             a = c.b + d

<=>             (a + 45) : (b + 15 )= c (dư d)

=>               a + 45 = c.(b + 15) + d

=>                a + 45 = c.b + c.15 + d

Mà a = c.b + d nên a + 45 = c.b + c.15 + d

Lại có : a + 45 = c.b + d + 45

=> a + 45 = c.b + c.15 + d

=> 45 = c.15

=> c = 3 

Vậy thương của phét chia đó là 3

23 tháng 2 2017

thương của phép chia đó là 3 bạn nhé!

5 tháng 7 2015

Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b=c (dư d)
 a=c.b+d
(a+15) : (b+5)=c (dư d)
 a+15=c.(b+5)+d
 a+15=c.b+c.5+d
Mà a=c.b+d nên:
a+15=c.b+c.5+d
=c.b+d+15=c.b+c.5+d
 15=c.5
 c=3

26 tháng 9 2016

Tìm thương của phép chia, biết rằng nếu thêm 15 vào số bị chia và thêm 5 vào số chia thì thương và số dư không thay đổi

Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b=c (dư d)
 a=c.b+d
(a+15) : (b+5)=c (dư d)
 a+15=c.(b+5)+d
 a+15=c.b+c.5+d
Mà a=c.b+d nên:
a+15=c.b+c.5+d
=c.b+d+15=c.b+c.5+d
 15=c.5
 c=3

22 tháng 7 2016

Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d.

Khi đó ta có: a : b = c (dư d)

<=>             a = c.b + d

<=>             (a + 15) : (b + 5 )= c (dư d)

=>               a + 15 = c.(b + 5) + d

=>                a + 15 = c.b + c.5 + d

Mà a = c.b + d nên a + 15 = c.b + c.5 + d

=> a + 15 = c.b + d + 15

=> a + 15 = c.b + c.5 + d

=> 15 = c.5

=> c = 3 

Vậy thương của phét chia đó là 3

 Ok !!!

18 tháng 3 2019

Gọi số bị chia là a , số chia là b , thương là c , dư r . Ta có:

a = b.c + r

a + 20 = (b + 4).c + r

bc + r + 20 = bc + 4c + rbc

20 = 4c

c = 20 : 4 = 5

7 tháng 9 2016

Gọi số bị chia là x ; số chia là y ; thương là z ; dư là r

Theo bài ra ta có x = y.z + r (1)

nếu tăng số bị chia 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi

Thì ta có : ( x + 90 ) = (y + 6 ) . z + r (2)

Từ (1) và (2) => x + 90 - x = ( y + 6 ) . z + r - y.z - r

=> 90 = ( b + 6 ) .c - b.c

=> 90 = ( b + 6 - b ) .c

=> 90 = 6c

=> c = 15

Vậy thương của phép chia đó là 15

7 tháng 9 2016

Gọi SBC là a ; sc là b ; thương là c ; dư là r 

Ta có a = b.c + r  (1)

 nếu tăng SBC 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi

Thì ta có : ( a +  90 ) = (b + 6 ) .c  + r (2) 

Từ (1) và (2)

=> a + 90 - a = ( b+ 6 ) .c + r - b.c - r 

=> 90 =  ( b + 6 ) .c - b.c

=> 90  = ( b + 6 - b ) .c 

=> 90 = 6c 

=> c = 15 

Vậy thương là 15 

7 tháng 9 2016

Gọi số bị chia là x ; sc là y ; thương là z ; dư là r

Theo bài ra ta có x = y.z + r (1)

nếu tăng số bị chia 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi

Thì ta có : ( x + 90 ) = (y + 6 ) . z + r (2)

Từ (1) và (2) => x + 90 - x = ( y + 6 ) . z + r - y.z - r

=> 90 = ( b + 6 ) .c - b.c

=> 90 = ( b + 6 - b ) .c

=> 90 = 6c

=> c = 15

Vậy thương là 15

7 tháng 9 2016

Gọi a là số bị chia , b là số chia, c là thương cần tìm, r là số dư

Khi đó a= c.k+d (1)

Vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị , tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư ko thay đổi nên ta có:

(a+90)=(b+6).c+r (2)

Từ (1),(2) 

=> a+90-a=(b+6).c+r-b.c-r

=> 90= (b+6).c-b.c

=> 90=(b+6-b).c

=> 90=6c

=> c=15

Vậy thương là 15

5 tháng 12 2015

Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b=c (dư d)
 a=c.b+d
(a+15) : (b+5)=c (dư d)
 a+15=c.(b+5)+d
 a+15=c.b+c.5+d
Mà a=c.b+d nên:
a+15=c.b+c.5+d
=c.b+d+15=c.b+c.5+d
 15=c.5
 c=3

23 tháng 10 2021

Gọi a và b là số bị chia và số chia lúc đầu, x và r là thương và số dư của phép chia đó.
Ta có : a = bx + r (1) và a + 15 = ( b + 5 )x + r (2)
Lấy (2) - (1) ta được 15 = 5x
x = 15 : 5
x = 3