K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2020

Ta có : \(6x^4+5x^3-38x^2+5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x^4+20x^3+6x^2-15x^3-50x^2-15x+6x^2+20x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(3x^2+10x+3\right)-5x\left(3x^2+10x+3\right)+2\left(3x^2+10x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2+10x+3\right)\left(2x^2-5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2+x+9x+3\right)\left(2x^2-x-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(3x+1\right)+3\left(3x+1\right)\right]\left[x\left(2x-1\right)-2\left(2x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\left(2x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x+1=0\)

hoặc    \(x+3=0\)

hoặc   \(2x-1=0\)

hoặc    \(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-\frac{1}{3}\)

hoặc   \(x=-3\)

hoặc   \(x=\frac{1}{2}\)

hoặc   \(x=2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{1}{3};-3;\frac{1}{2};2\right\}\)


 

23 tháng 12 2019

5x3 – x2 – 5x + 1 = 0

⇔ x2(5x – 1) – (5x – 1) = 0

⇔ (x2 – 1)(5x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x + 1)(5x – 1) = 0

Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

18 tháng 7 2019

a) 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0

⇔ 0,2x.(6x2 – 5x – 1) = 0

Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải (1): 6x2 – 5x – 1 = 0

có a = 6; b = -5; c = -1

⇒ a + b + c = 0

⇒ (1) có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = c/a = -1/6.

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0

⇔ x2(5x – 1) – (5x – 1) = 0

⇔ (x2 – 1)(5x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x + 1)(5x – 1) = 0

Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a: Ta có: x+17<10

nên x<-7

b: Ta có: 9-2x<0

\(\Leftrightarrow2x>9\)

hay \(x>\dfrac{9}{2}\)

c: Ta có: \(-3x-11\ge0\)

\(\Leftrightarrow-3x\ge11\)

hay \(x\le-\dfrac{11}{3}\)

Ta có: \(\sqrt{4\cdot\left(1-x\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

14 tháng 8 2021

\(\Leftrightarrow\left|2\left(1-x\right)\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(1-x\right)=6\\2\left(1-x\right)=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=3\\1-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là 2x^2-3x-5=0

=>2x^2-5x+2x-5=0

=>(2x-5)(x+1)=0

=>x=5/2 hoặc x=-1

b: 2x1(2+x2)+4x2(1-x1)+8x1x2=2015

=>4x1+4x2+8x1x2=2015

=>4*(x1+x2)+8x1x2=2015

=>4*(2m+1)/2+8*(-m-4)/2=2015

=>4m+2-4m-16=2015

=>-14=2015(loại)

26 tháng 4 2018

\(a)\) Thay \(m=-1\) vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x+m^2=0\) ta được : 

\(x^2+2\left(-1-1\right)x+\left(-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+2x.\left(-2\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-4x=-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-4\right)=-1\)

Ta có bảng : 

\(x\)\(1\)\(-1\)
\(x-4\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(1\) ( loại ) \(-1\) ( loại ) 
\(x\)\(3\) ( loại ) \(5\) ( loại ) 

Vậy khi \(m=-1\) thì không có giá trị của x thoã mãn phương trình 

Chúc bạn học tốt ~ 

27 tháng 8 2018

a) Thay m =\(-1\)vào PT ta có:

\(x^2-2\left(-1-1\right)x+\left(-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\)

\(\Delta^,=2^2-1=3\)

Vậy PT có 2 nghiệm \(2+\sqrt{3},2-\sqrt{3}\)

b) PT có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta^,=\left(m-1\right)^2-m^2=-2m+1>0\Leftrightarrow m>\frac{1}{2}\)

Vậy khi m >\(\frac{1}{2}\),PT có 2 nghiệm phân biệt.

a: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=14\\5x+3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x+10y=70\\15x+9y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=67\\3x=14-2y=14-2\cdot67=-120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-40\\y=67\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}-x+2y-6=0\\5x-3y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+2y=6\\5x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5x+10y=30\\5x-3y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=35\\2y-x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=4\end{matrix}\right.\)

17 tháng 8 2016

pt đã cho có dạng \(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+10}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+10}=\frac{4}{13}\Leftrightarrow....\)

17 tháng 8 2016

bạn tuấn mình thấy vậy nè

Gỉa sử cho x=1 ta thấy \(\frac{1}{1\times4}\ne\frac{1}{1}-\frac{1}{4}\)

Bạn bấm máy tính thử xem dấu bằng chỉ áp dụng với 2 số tự nhiên liên tiếp thôi còn cái này cách 3 lận

giải thích giúp mình với