K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

không

16 tháng 10 2016

HOÀN TOÀN KHÔNG!

 

16 tháng 10 2016

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên

15 tháng 4 2022

NGUUUUUUUU

6 tháng 12 2021

reerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrzoomffffffff222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222345678888uuu

6 tháng 1 2022

C

12 tháng 10 2018

Ta giả sử hai số vô hạn tuần hoàn là \(\frac{3k+1}{3}\)và \(\frac{3k+2}{3}\)(k là số tự nhiên)

xét tổng \(\frac{3k+1}{3}+\frac{3k+2}{3}=\frac{6k+3}{3}=2k+1\)

Vậy ko thể khẳng định như vậy

phân số 61/110 là:

A.số thập phân hữu hạn

B.số thập phân vô hạn tuần hoàn

C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn

k cho mk nha

22 tháng 4 2020

phân số 61/110 là:

A.số thập phân hữu hạn

B.số thập phân vô hạn tuần hoàn

C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)