K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

Ta có: \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2014.2015}>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2015^2}\)(Tự chứng minh)

Nên \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2015^2}+\frac{1}{2015}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2014.2015}+\frac{1}{2015}\)

Gọi \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2014.2015}+\frac{1}{2015}\)

Ta có: \(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}=1\)

Do đó \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2015^2}+\frac{1}{2015}<1\)

7 tháng 3 2019

A, số nguyên âm lớn nhất là -1

=> 10-x=-1

          X= 10 - (-1)

          X= 11

B, |x-1| = |-4|

TH1: x-1=-4

         X  = -4 + 1

         X = -3

TH2: x-1 = 4

         X   = 4+1

         X   = 5

Mình làm vật thôi ^_^ chúc bạn học tốt 

Đức™

🤟🏿🤟🏿🤟🏿🤟🏿🤟🏿🌹

7 tháng 3 2019

a/ 10-x là số nguyên âm lớn nhất => 10-x=-1

=>x=11

b/  I x-1 I =I-4I 

=> Ix-1I=4 =>x-1=4 hoặc x-1=-4

=> x= 5 hoặc x= -3

c/(4-61-19x).(-4)2  =0 => -57-19x=0

=> 19x=-57 => x=-3

d/ 5x/-12=1/4+3/-2

=> 5x/-12=5/-12

=> 5x=5 => x=1

26 tháng 3 2017

\(TA-CO':\)

\(A=\frac{4+\frac{7}{2014}-\frac{7}{2015}+\frac{7}{2012}-\frac{7}{2013}}{7+\frac{7}{2014}-\frac{7}{2015}+\frac{7}{2012}-\frac{7}{2013}}\)

\(A=\frac{4\left(\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)}{7\left(\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)}\)

\(A=\frac{4}{7}\)

\(B=\frac{1+2+...+2^{2013}}{2^{2015}-2}\)

ĐẶT \(C=1+2+...+2^{2013}\)

\(\Rightarrow2C=2+2^2+...+2^{2014}\)

\(\Rightarrow2C-C=\left(2+2^2+...+2^{2014}\right)-\left(1+2+...+2^{2013}\right)\)

\(\Rightarrow C=2^{2014}-2\)

\(\Rightarrow B=\frac{2^{2014}-1}{2^{2015}-2}\)

\(B=\frac{2^{2014}-1}{2\left(2^{2014}-1\right)}\)

\(B=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A-B=\frac{3}{7}-\frac{1}{2}=\frac{6}{14}-\frac{7}{14}\)

\(A-B=\frac{6-7}{14}=\frac{-1}{14}\)

VẬY, \(A-B=\frac{-1}{14}\)

22 tháng 11 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a} đây là biểu thức gì\)

25 tháng 11 2015

 > \(\frac{1}{2}\)

2 tháng 4 2019

\(\frac{\frac{4}{17}-\frac{4}{45}+\frac{4}{156}}{\frac{3}{17}-\frac{3}{45}+\frac{3}{156}}=\frac{4.\left(\frac{1}{17}-\frac{1}{45}+\frac{1}{156}\right)}{3.\left(\frac{1}{17}-\frac{1}{45}+\frac{1}{156}\right)}=\frac{4}{3}\)

2 tháng 4 2019

thanks Le Tai Bao Chau nha