K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2015

dốc ngược tất cả số đĩa từ trục A( trên nhỏ dưới lớn)  sang trục C(trên lớn dưới nhỏ) , xong lại tiếp tục dốc ngược qua trục B =]]

ahaha:D

1 tháng 9 2015

BẠN ĐÁNH MÁY MẤT MẤY GIỜ ĐÓ

a: Tọa độ A là:

y=0 và -2x+2=0

=>x=1 và y=0

=>A(1;0)

Tọa độ B là:

x=0 và y=-2x+2

=>x=0 và y=-2*0+2=2

=>B(0;2)

b: C thuộc Ox nên C(x;0)

D thuộc Oy nên D(0;y)

ABCD là hình thoi nên AB=AD và vecto AB=vecto DC

A(1;0); B(0;2); C(x;0); D(0;y)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;2\right);\overrightarrow{DC}=\left(x;-y\right)\)

\(AB=\sqrt{\left(0-1\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(AD=\sqrt{\left(0-1\right)^2+\left(y-0\right)^2}=\sqrt{y^2+1}\)

vecto AB=vecto DC

=>x=-1 và -y=2

=>x=-1 và y=-2

AB=AD

=>y^2+1=5

=>y^2=4

=>y=2(loại) hoặc y=-2(nhận)

Vậy: x=-1 và y=-2

=>C(-1;0); D(0;-2)

Gọi phương trình (d2) có dạng là y=ax+b

(d2) đi qua C và D nên ta có hệ phương trình:

a*(-1)+b=0 và 0*a+b=-2

=>b=-2 và -a=-b=2

=>a=-2 và b=-2

=>y=-2x-2

c: (d1): y=-2x+2 và (d2): y=-2x-2

loading...

 

31 tháng 5 2016

Từ Phương trình hoành độ giao điểm sẽ tìm được tọa độ của A ( x1,y1) và B (x2 , y2)

Bạn Vẽ hình . Gọi M là hình chiếu của A trên Ox , N là Hình chiếu của B trên Ox . tiếp theo bạn tính lần lượt các diện tích sau.:

1. S tam giác AMO vuông tại M

2. S tam giác BNO vuông tại N 

3. S Hình Thang  AMNB .

=> S tam giác AOB = S Hình thang AMNB -  ( S tam giác AMO + S tam giác BNO)

26 tháng 2 2021

Ko biết vì tui học lớp 4

26 tháng 12 2019

a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

    Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)

    Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)

Nối A, D ta được đồ thị của (1).

- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

    Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)

    Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)

Nối B, E ta được đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B là A(-4 ; 0) và B (2,5 ; 0)

Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị (1) và (2) là nghiệm của phương trình:

0,5 x + 2 = 5 - 2x

⇔ 0,5x + 2x = 5 – 2

⇔ 2,5.x = 3 ⇔ x = 1,2

⇒ y = 0,5.1,2 + 2 = 2, 6

Vậy tọa độ điểm C(1,2; 2,6).

c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)

Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)

Ta có: AH = AO + OH = 4 + 1,2 = 5,2

BH = BO – OH = 2,5 – 1,2 = 1,3

CH = 2,6

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.

Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'

Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 - 2x với tia Ox

Tam giác OEB vuông tại O nên:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

25 tháng 6 2017

Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành

- Các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy

- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.

26 tháng 7 2017

Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành

- Các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy

- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.