K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

B

Theo bài ra, ta thấy: AM = 3 MH nên AH = 4 MH 

                              BN = 3 NH nên BH = 4 NH

                              CQ = 3 QH nên CH = 4 QH

Suy ra: MH/AH = NH/BH (=1/4)

Do đó: MN song song với AB(định lí Ta-lét đảo)

MN /AB = MH/AH =1/4

Tương tự : NQ/BC = NH/BH =1/4 và MQ/AC = HQ/CH =1/4

Vì thế: MN/AB =NQ/BC = MQ/AC =1/4

Nên tam giác MNQ đồng dạng với tam giác ABC(c.c.c)

Tỉ số chu vi 2 tam giác = tỉ số 2 tam giác đồng dạng nên chu vi tam giác MNQ = 1/4 chu vi tam giác ABC

Vậy chu vi tam giác MNQ là 60:4 =15(cm)

30 tháng 3 2019

Tam giác ABC, trực tâm H. Chu vi của tam giác ABC bằng 60cm. Gọi M, N, Q lần lượt là 3 điểm trên HA, HB, HC sao cho
AM = 3MH, BN = 3NH, CQ = 3QH.
Tính chu vi của tam giác MNQ
\(\frac{MN}{AB}=\frac{HM}{HA}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{NQ}{BC}=\frac{HN}{NB}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{QM}{AC}=\frac{HQ}{HC}=\frac{1}{4}\)
(MN+NQ+QM)=(AB+BC+AC)/4=\(\frac{60}{4}\)=15

2 tháng 8 2019

A B C E D F H I G

a) Qua H kẻ HG//AB  cắt AC tại G; kẻ HI//AC cắt AB tại I như hình vẽ.

=> HI vuông BH ; CH vuông HG

và AIHG là hình bình hành

Xét tam giác BHI vuông tại H => BH<BI ( mối quan hệ cạnh góc vuông và cạnh huyền) (1)

Xét tam giác CHG vuông tại H => CH<CG  

=> CH+BH + AH< BI+CG +AH 

Ta lại có AH <AI+IH (  bất đẳng thức trong tam giác AIH)

mà IH=AG ( AIHG là hình bình hành theo cách vẽ )

=> AH < AI+AG 

Vậy CH+BH+AH<BI+CG+AI+AG=AB+AC

b) Chứng minh AB+AC+BC>3/2 (HA+HB+HC) 

Chứng minh tương tự như câu a.

Ta có: \(AB+AC>HA+HB+HC\)

\(BC+AC>HA+HB+HC\)

\(AB+BC>HA+HB+HC\)

Cộng theo vế ta có:

\(2AB+2AC+2BC>3HA+3HB+3HC\)

=> \(2\left(AB+AC+BC\right)>3\left(HA+HB+HC\right)\)

=> \(AB+AC+BC>\frac{3}{2}\left(HA+HB+HC\right)\)

16 tháng 9 2019

M; N; Q lần lượt là trung điểm của AB; AC; BC (gt)

=> MN; NQ; MQ là đường trung bình của tam giác ABC (đn)

=> MN = 1/2BC ; NQ = 1/2AB; MQ = 1/2AC (đl)

=> MN + NQ + MQ = 1/2BC + 1/2AB + 1/2AC 

=> MN + NQ + MQ = 1/2(AB + AC + BC)

chu vi của tam giác ABC = 48 cm (gt) =>  AB + AC + BC = 48 

=> MN + NQ + MQ = 1/2*48 = 24

có NQ : MN : MQ = 9 : 8 : 7

=> NQ/9 = MN/8 = MQ/7

=> (NQ + MN + MQ)/(9 + 8 + 7) = NQ/9 = MN/8 = MQ/7 

=> 24/24 = NQ/9 = MN/8 = MQ/7

=> 1 = NQ/9 = MN/8 = MQ/7

=> NQ = 9; MN = 8; MQ = 7

từ đó tính ra các cạnh

20 tháng 3 2018

Xét tam giác PAC,ta có:

{MP=MAOP=OC

=>MP = 1/2 AC

Tam giác PBC và AOB tương tự

=> Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC

=> Chu vi tam giác MNP = 543/2 cm

20 tháng 3 2018

xem trên mạng

Xét ΔOAB có

M,N lần lượt là trung điểm của OA,OB

=>MN là đường trung bình của ΔOAB

=>\(MN=\dfrac{1}{2}AB\)

Xét ΔOAC có

M,P lần lượt là trung điểm của OA,OC

=>MP là đường trung bình của ΔOAC

=>\(MP=\dfrac{1}{2}AC\)

Xét ΔOBC có

N,P lần lượt là trung điểm của OB,OC

=>NP là đường trung bình của ΔOBC

=>\(NP=\dfrac{1}{2}BC\)

Chu vi tam giác MNP là:

MN+NP+MP

\(=\dfrac{1}{2}\left(AB+CA+BC\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot5,5=2,75\left(m\right)\)

27 tháng 9 2018

Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABC 

Do đó MN//AC và MN=1/2.AC

Tương tự: DF là đtb của tam giác AHC. Suy ra DF//AC,DF=1/2.AC

Mặt khác: góc MDH+góc CDH=góc BHC+góc HAC=90^0

Do đó tứ giác MNFD là hcn.

chứng minh tương tự ta cũng sẽ có:MEFP là hcn.

P/s: Do mới xài nên chả biết up cái ảnh ở đâu nên bạn tự vẽ hình nhé