K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

A B C 60 H x

Kẻ \(AH\perp BC\left(H\in BC\right)\)

Ta đặt AB = x => \(AH=x.sin_B=x.sin_{60}=x.\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(BH=x.cos_B=x.cos_{60}=\frac{x}{2}\Rightarrow HC=BC-BH=8-\frac{x}{2}=\frac{16-x}{2}\)

\(\Rightarrow AC=12-AB=12-x\)

Tam giác AHC vuông tại H, áp dụng định lý Pytago, ta có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\Leftrightarrow\left(x.\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\left(\frac{16-x}{2}\right)^2=\left(12-x\right)^2\)

                                      \(\Leftrightarrow3x^2+\left(16-x\right)^2=4\left(12-x\right)^2\Leftrightarrow x=5\)

Vậy AB = 5 cm

19 tháng 7 2018

Mk giải theo cách này nha

A B C

X  là cạnh AB => AC = 12-X

áp dụng Hệ quả của định lí hàm cos ta có :

\(sin\left(\widehat{B}\right)=\frac{BC^2+AB^2-AC^2}{2\cdot BC\cdot AB}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(60\right)=\frac{8^2+x^2-\left(12-x\right)^2}{2\cdot8\cdot x}\)

Dùng Shift slove

=> \(x\approx7,8868cm\)

hok tốt .

I ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm; AC=4cma) Tính độ dài BCb) Kẻ Bm là tia p.g của \(\widehat{ABC}\left(M\in AC\right),MH⊥BC\left(H\in BC\right)\)Chứng minh \(\Delta BMA=\Delta BMH\)c) Chứng minh AM<MCd) Trên tia đối của tia AB lấy N sao cho AN=CH. Chứng minh 3 điểm N,M,H thẳng hàngII ) Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=4cm: BC=5cm. Kẻ đường cao AH \(\left(H\in BC\right)\)1) Chứng tỏ tam giác ABC là tam giác vuông2) Trên cạnh BC lấy...
Đọc tiếp

I ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm; AC=4cm

a) Tính độ dài BC

b) Kẻ Bm là tia p.g của \(\widehat{ABC}\left(M\in AC\right),MH⊥BC\left(H\in BC\right)\)Chứng minh \(\Delta BMA=\Delta BMH\)

c) Chứng minh AM<MC

d) Trên tia đối của tia AB lấy N sao cho AN=CH. Chứng minh 3 điểm N,M,H thẳng hàng

II ) Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=4cm: BC=5cm. Kẻ đường cao AH \(\left(H\in BC\right)\)

1) Chứng tỏ tam giác ABC là tam giác vuông

2) Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=BA, trên cạnh AC lấy E sao AE=AH. Gọi F là giao điểm của DE và AH, Chứng minh

a) \(DE⊥AC\)

b) \(\Delta ACF\)cân

c) \(BC+AH>AC+AB\)

III ) Cho tam giác ABC vuôg tại B có \(\widehat{BAC=60^o}\).Vẽ tia p.g AD của \(\widehat{BAC}\left(D\in BC\right)\)từ D vẽ \(DE⊥AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh rằng

a) \(AB=AE\)

b) \(AD⊥BE\)

c) \(DC>AB\)

                                    GIÚP MÌNK NHA!!!!!!!!!

 

0
7 tháng 2 2020

Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 2 2020

cho tam giác ABC vuông tại A tính cạnh BC trong các trường hợp sau:

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A: BC^2 = AB^2 + AC^2

Thay vào từng trường hợp thì

a, AB=8cm, AC=6cm

=>BC^2=8^2+6^2=100

=>BC=10 cm

b, AB=18cm, AC=24cm

=>BC^2=18^2 + 24^2 = 900

=>BC=30 cm

c, AB=5cm, AC=12cm

=>BC^2= 5^2 + 12^2 =169

=>BC=13 cm

d, AB=12cm. AC=16cm

=>BC^2= 12^2 + 16^2 = 400

=>BC=20 cm

8 tháng 2 2020

tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago)    (1)

a, AB=8cm, AC=6cm và (1)

=> BC^2 = 8^2 + 6^2

=> BC^2 = 100

=> BC = 10 do BC > 0

b, AB=18cm, AC=24cm   và (1)

=> BC^2 = 18^2 + 24^2 

=> BC^2 = 900

=> BC = 30 do BC > 0

c, AB=5cm, AC=12cm

=> BC^2 = 5^2 + 12^2

=> BC^2 = 169

=> BC = 13 do BC > 0

d, AB=12cm. AC=16cm

=> BC^2 = 12^2 + 16^2

=> BC^2 =400

=> BC = 20 do BC >0

30 tháng 1 2021

Ta có: \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\)\(\widehat{B}=45^0\)

\(\Rightarrow\).\(\Delta ABH\) vuông cân tại \(H\) \(\Rightarrow AH=BH=\dfrac{AB}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{8}}{\sqrt{2}}=2\).

Lại có: \(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{13-4}=3\)

\(\Rightarrow BC=BH+HC=2+3=5\).

Xét ΔABH vuông tại H có \(\widehat{B}=45^0\)(gt)

nên ΔABH vuông cân tại H(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

\(\Leftrightarrow AH=BH\)(hai cạnh bên)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow2\cdot AH^2=\left(\sqrt{8}\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\)

hay AH=2(cm)

Vậy: AH=2cm