K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có : \(Q\left(2\right)=4a+2b+c\)

\(Q\left(-1\right)=a-b+c\)

\(\Rightarrow Q\left(2\right)+Q\left(-1\right)=5a+b+2c=0\)

\(\Rightarrow Q\left(2\right)=-Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow Q\left(2\right).Q\left(-1\right)\le0\)

b) Vì \(Q\left(x\right)=0\) với mọi $x$

$\to Q(0) = c=0$

$Q(1) = a+b+c=a+b=0$ $(1)$

$Q(-1) = a-b +c = a-b=0$ $(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ $\to a=b=c=0$

27 tháng 5 2016

a,Q(2) = 4a+2b+c

Q(-1)=a-b+c

Ta có: Q(2)+Q(-1)= 4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c

mà 5a+b+2c=0 => Q(2)=-Q(-1)

Nên Q(2).Q(-1)\(\le\)0

 

28 tháng 5 2016

Vì Q(x)=0 với mọi x nên ta có:

Q(0)= 0.a+b.0+c=0=> c=0(1)

Q(1)= a+b+c=0 mà c=0 => a+b=0(2)

Q(-1)=a-b+c=0 mà c=0 => a-b=0(3)

từ (1) và (2) => a=b=c=0 khi Q(x)=0 với mọi x

2 tháng 8 2019

1

\(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)

\(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{b+a+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=2\)

=> M ko là số tự nhiên

2

\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\)

Do \(a^2+b^2+c^2\ge0\Rightarrow ab+bc+ca\le0\)

3

\(\left(x+y\right)\cdot35=\left(x-y\right)\cdot2010=xy\cdot12\)

\(\Rightarrow35x+35y=2010x-2010y\)

\(\Rightarrow35-2010x=2010y-35y\)

\(\Rightarrow-175x=-245y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{245}{175}=\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=7k;y=5k\)

\(\Rightarrow\left(5k+7k\right)\cdot35=35k^2\cdot12\)

\(\Rightarrow k=k^2\Rightarrow k=1\left(k\ne0\right)\)

Vậy \(x=7;y=5\)

2 tháng 8 2019

bài 2 chưa thuyết phục lắm, nếu \(a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\) thì \(ab+bc+ca\ge0\) vẫn đúng, lẽ ra phải là \(ab+bc+ca=-\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2}\le0\) *3* 

2 tháng 5 2022

Ta có:

f(−2)+f(3)=((−2)2a−2b+c)+(32a+3b+c)=(4a−2b+c)+(9a+3b+c)=13a+b+2c=0f(−2)+f(3)=((−2)2a−2b+c)+(32a+3b+c)=(4a−2b+c)+(9a+3b+c)=13a+b+2c=0

Suy ra⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣{f(−2)>0f(3)<0{f(−2)<0f(3)>0⇒f(−2).f(3)<0

vậy......

 

2 tháng 5 2022

\(13a+b+2c=0\Rightarrow b=-13a-2c\)

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(f\left(-2\right).f\left(3\right)=\left(4a-2b+c\right)\left(9a+3b+c\right)\)

\(=\left(4a-2\left(-13a-2c\right)+c\right)\left(9a+3\left(-13a-2c\right)+c\right)\)

\(=\left(4a+26a+4c+c\right)\left(9a-39a-6c+c\right)\)

\(=\left(30a+5c\right)\left(-30a-5c\right)\)

\(=-\left(30a+5c\right)^2\le0\)

-Dấu "=" xảy ra khi \(a=-b=-\dfrac{1}{6}c\)

3 tháng 4 2017

Q(2)=a.22+b.2+c=a.4+b.2+c

Q(-1)=a.(-1)2+b.(-1)+c=a-b+c

Ta có Q(2)+Q(-1)=4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c=0

Như vậy Q(2) và Q(-1) là 2 số đối nhau

=> Tích của chúng luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 ( Bằng 0 khi cả 2 số đều bằng 0)

b) Q(x)=0 với mọi x

=>Q(0)=a.02+b.0+c=0

=>0+0+c=0

=>c=0

Q(1)=a.12+b.1+c=a+b+c=0

Theo câu a, ta có Q(-1)=a-b+c=0 ( vì giả thiết cho đa thức =0 với mọi x)

=>Q(1)-Q(-1)=a+b+c-(a-b+c)=a+b+c-a+b-c=0

=>2b=0

=>b=0

Thay b=0 và c=0 vào đa thức Q(1) ta có a+0+0=0

=>a=0

Vậy a=b=c=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 4 2018

Lời giải:

a)

Ta có: \(A(x)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow A(-1)=a(-1)^2+b(-1)+c=a+c-b\)

\(=b-8-b=-8\)

b)

\(\left\{\begin{matrix} A(0)=4\\ A(1)=9\\ A(2)=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} c=4\\ a+b+c=9\\ 4a+2b+c=14\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} c=4\\ a+b=5\\ 4a+2b=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} c=4\\ a+b=5\\ 2a+b=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} c=4\\ a=0\\ b=5\end{matrix}\right.\)

c)

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} A(2)=4a+2b+c\\ A(-1)=a-b+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A(2)+A(-1)=5a+b+2c=0\) (theo đkđb)

\(\Rightarrow A(2)=-A(-1)\)

\(\Rightarrow A(2)A(-1)=-[A(2)]^2\leq 0\)

Ta có đpcm.

27 tháng 4

tại sao a=0 b=5 giải thích cho mik hiểu với

 

1 tháng 10 2023

theo đề

a/bc < 0 (a,b ∈ Q; a,b,c ≠ 0)

=> a và bc trái dấu ( vì a/bc < 0 nên phân số này có a là 1 số âm; b là 1 số dương).

=> a(bc) < 0

=> (ac)b < 0

=> ac và b trái dấu

=> a/bc < 0 (đpcm)